Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
+ Biết rằng hàm số bậc nhất là h/s cho bởi công thức y = ax + b (a 0)
+ Hiểu được khái niệm và các tính chất của h/s bậc nhất, tập xác định của hàm số bậc nhất
2.Kĩ năng :
+ Học sinh chỉ ra được tính đồng biến ,nghich biến của h/s bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a
+ Vận dụng thành thạo tìm được giá trị của a (hoặc b), khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b(hoặc hệ số a)
3.Thái độ :
- Học sinh có thói quen đoàn kết trong hoạt động nhóm nhỏ.
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực , phẩm chất:
- Học sinh được phát huy năng lực tự học, năng lực tư duy,năng lực tính toán.
- Học sinh có phẩm chất tự tin, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện:Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Học thuộc khái niệm hàm số đồng biến.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Tuần 10 Ngày soạn:20/10/2016 Tiết 19 Ngày dạy: Chương II: hàm số bậc nhất Đ1. nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết các khái niệm về "hàm số", "biến số" - Hiểu được hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được cách tính các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; - Vận dụng thành thạo biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen hoạt động nhóm nhỏ - Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực , phẩm chất: - Học sinh được phát huy năng lực tự học, năng lực tư duy,năng lực tính toán. - Học sinh có phẩm chất tự tin, tự giác, nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi khung bảng cho bài tập 2, thước, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. kẻ trước bảng ?3 ,kẻ sẵn mặt phẳng toạ độ và máy tính bỏ túi. iii. PHƯƠNG PHáP Và Kĩ THUậT DạY HọC: - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: (không) * Vào bài mới: Giới thiệu chương 2: ngoài ôn tập lại các kiến thức từ lớp 7, ta còn được bổ xung thêm một số khái niệm về hầm số đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song, và xét kĩ một số hàm số cụ thể y = ax + b (a0) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt .HĐ1 Khái niệm hàm số - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm GV cho HS ôn lại khái niệm hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi: ? Khi nào các đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? ? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? HS:Đọc SGK khái niệm, nghiên cứu VD SGK GV: Cho Hs nói cách làm ?1 Chốt lại cách tính. Giới thiệu cách tính bàng máy tính. Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập ,thi ghi nhanh đúng kq HS: Hoạt động nhóm làm bài tập Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chéo giữa các nhóm. GV: Cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập 2 HS: làm bài tập theo nhóm Dựa vào đáp án GV,Nhận xét chéo. GV: cho HS đọc câu b/ để đặt vấn đề cho mục 2. HĐ2: đồ thị hàm số - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm GV: Treo đầu bài ?2 Yêu cầu HS làm ?2: Treo 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng phụ (có lưới ô vuông). Yêu cầu HS nói cách biểu diễn điểm, cách vẽ đồ thị: (?)Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) (?)Đồ thị hàm số phần a là gì ? (?)Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? HS: Nói cách biểu diễn điểm và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax GV:Yêu cầu 2 HS lên bảng, mỗi HS một câu. HS: 2 HS trình bày trên bảng. Nửa lớp làm câu a/,nửa lớp làm câu b/ vào vở và nhận xét.. GV: Chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax GV:Cho HS làm bài tập 2 a/ theo nhóm Phát phiếu nhóm. HS: Làm bài theo nhóm 4 phút Đổi bài nhận xét theo mẫu của GV, đánh giá chéo. GV:Chốt lại cách vẽ hai đồ thị đối xứng nhau. 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, GV:. (?) Khi x tăng giá trị của y tăng hay giảm . Tương tự khi x giảm.? HS: Lớp nhận xét. Trả lời câu hỏi GV: thông báo hàm số như vậy gọi là hs đồng biến. GV: Tương tự cho HS nhận xét hàm số y = - 2x + 1. GV: Tất cả các nhận xét trên ,người ta khái quát cho hai dạng hàm số : đưa khái niệm viết sẵn lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc. HS: đứng tại chỗ đọc. 1. Khái niệm hàm số (SGK.- 42) VD: (SGK-42,43) ?1 C1: thay f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 f(2) = 6 ; f(3) = 6,5 f(-2) = 4 ; f(-10) = 0 Bài 2: Cho y= - x + 3 a/ Các giá trị tương ứng của y : 4,5 ; 4; 3, 75; 3,5; 3,25; 3; 2,75; 2,5; 2,25; 2; 1,75 2. đồ thị hàm số ?2 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. y 4 B 3 2 C 1 D E F O 1 2 3 4 b) Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x ị A(1; 2) ẻ đường thẳng hàm số. y 2 A O 1 x Bài 2 a/ y y = 2x 2 0 1 x -2 y = - 2x 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến a) y = 2x + 1 2x + 1 XĐ mọi x ẻ R. Khi x tăng ị các giá trị tương ứng của y = 2x +1 tăng. ị HS y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. b) y = - 2x + 1 bt: -2x + 1 XĐ mọi x ẻ R. Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = - 2x + 1 giảm dần. y = - 2x + 1 nghịch biến trên tập R. * Tổng quát: SGK. 3. Hoạt động luyện tập – củng cố ? Nêu tính đồng biến và nghịch biến của hàm số? ? Nhắc lại khái niệm về hàm số? ? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số? 4. Hoạt động vận dụng: GV: Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập Treo khung bảng kết quả câu a/ Phát phiếu nhóm. Cho HS thảo luận nhóm 4p HS: Nhóm dùng máy tính tính kết quả. Hoạt động nhóm làm câu a/ và trả lời câu b/ vào phiếu nhóm Gv: Cho HS vẽ đồ thị hàm số (câu a/) trên bảng. HS: Lớp vẽ ở vở và nhận xét. GV:Hướng dẫn HS cách làm câu b HS: Ghi tóm tắt cách làm câu b Về nhà trình bày. GV:Yêu cầu HS nói cách làm Cho Hs trình bày trên bảng. Thông báo đây là c2: chứng minh hs đồng biến. ? Nếu phải chứng minh 1 hs nghịch biến ta phải chứng minh được điều gì? HS:Trình bày trên bảng,đề xuất phương án c/m hs nghịch biến. Luyên tập: Bài 2 : a/ b) Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi. Bài 5 . a) x = 1 ị y = 2 ị C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Với x = 1 ị y = 1 ị D (1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x ị Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x. y 4 A B 0 1 2 4 x b) A (2; 4) ; B (4; 4) POAB = AB + BO + OA Có AB = 2 (cm). OB = = 4. OA = . ị POAB = 2 + 4 + 2 = 12,13 (cm). Tính diện tích S của DOAB. S = . 2. 4 = 4 (cm2 ). Bài 7: y = f(x) = 3x Vì x1<x2 nên ta có 3x1< 3x2úf(x1)<f(x2) => Hàm số đồng biến trong R 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - Làm bài tập 1, 3a/ ,6a/ .Làm ?3 _ Đọc trước bài “hàm số bậc nhất” - Liên h với các bộ môn học khác trả lòi câu hỏi ” đồ thị hàm số thường dược sử dụng trong bộ môn nào ? “( Môn địa ly , lịch sử) Tuần 10 Ngày soạn:20/10/2016 Tiết 20 Ngày dạy: Đ2. hàm số bậc nhất I. Mục tiêu 1. Kiến thức:Giúp học sinh: + Biết rằng hàm số bậc nhất là h/s cho bởi công thức y = ax + b (a 0) + Hiểu được khái niệm và các tính chất của h/s bậc nhất, tập xác định của hàm số bậc nhất 2.Kĩ năng : + Học sinh chỉ ra được tính đồng biến ,nghich biến của h/s bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a + Vận dụng thành thạo tìm được giá trị của a (hoặc b), khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b(hoặc hệ số a) 3.Thái độ : - Học sinh có thói quen đoàn kết trong hoạt động nhóm nhỏ. - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. 4. Năng lực , phẩm chất: - Học sinh được phát huy năng lực tự học, năng lực tư duy,năng lực tính toán. - Học sinh có phẩm chất tự tin, tự giác, nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện:Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Học thuộc khái niệm hàm số đồng biến. iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ?/ Thế nào gọi là hàm số đồng biến, nghịch biến HS: Trả lời Đáp án : Tổng quát (SGK-44) * Vào bài mới : Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất có những tính chất gì? => Vào bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt: 1 : khái niệm về hàm số bậc nhất - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: đưa bài toán lên bảng phụ. Vẽ sơ đồ chuyển động như SGK. Yêu cầu HS làm ?1. HS: đọc đầu bài . Lên bảng điền khuyết ?1 Lớp nhận xét va so sánh. GV: ?Với t = 1h ta có thể biết k/c ô tô và TTHN là bao nhiêu,ta làm ntn? GV: y/c HS làm ?2. Gọi HS điền vào bảng. ?/ Giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t ? HS: Lớp trả lời câu hỏi. ?/ Vậy hàm số bậc nhất là gì ? HS: đọc định nghĩa SGK. ?/ h/s nào sau đây là h/s bậc nhất: y = x2 – 3x + 1 b) y= -3x +1 y= 1+ x d) y = 1+ y= 1 f) y = 0x + 5 y = 3x HS: Lấy VD, nêu hệ số a,b GV: Chốt lại cách xác định a,b. GV: đvđ và đưa ra VD2 a) Cho h/s y = ax - 3 ? Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2? b) Cho h/s y = -3x + b ? Tìm hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2? GV: HD HS tìm hệ số a và y/c HS làm tương tự tìm hệ số b GV: Chốt lại cách tìm hệ số a,b 2 . Tính chất - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. GV: ? TQ hàm số y = ax + b đồng biến khi nào ? Nghịch biến khi nào ? GV: Treo bài tập lên bảng. - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời Nhóm1: Xác định a,b Nhóm2: Chỉ ra hàm số ĐB,NB 1. khái niệm về hàm số bậc nhất Bài toán: ?1 Sau 1 giờ ô tô đi được: 50 km. Sau t giờ ô tô đi được: 50t km. Sau t giờ ô tô cách trung tâm HN là: S = 50t + 8 (km). ?2. t 1 2 3 4 S = 50t + 8 58 108 158 208 S là hàm số của t vì: - S phụ thuộc vào t - ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S *) Định nghĩa: (SGK- 47). VD 1 : a) y = 1 - 5x ; b) y = 2x + 2. c) y = - x + 3 *) Chú ý: (SGK - 47) VD 2: a) khi x = 5 thì y = 2 2 = a.5 - 3 a =1 b) khi x = 1 thì y = 2 2 = - 3.1 + b b = 5 2. tính chất *) Tổng quát: - Khi a < 0, h/s bậc nhất y= ax+b nghịch biến trên R. - Khi a > 0, h/s bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R. Bài tập: a) y = -5x + 1 nghịch biến vì a = -5 < 0. b) y = x đồng biến vì a = > 0. c) y = mx + 2 đồng biến khi m > 0, nghịch biến khi m < 0. 3. Hoạt động luyện tập củng có: ? Nhắc lại định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất.? GV: Chốt lại cách xác định hệ số a,b và cách xác định hàm số đồng biến và nghịch biến. 4. Hoạt động vận dụng: GV: Treo bảng phụ BT 8 SGK. Hướng dẫn HS thực hiện: - Tỡm hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến. a) y = 1 − 5x là hàm số bậc nhất và nghịch biến. b) y = − 0,5x là hàm số bậc nhất và nghịch biến. c) là hàm số bậc nhất và đồng biến. d) y = 2x2 + 3 khụng phải hàm số bậc nhất. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc nhất. - BTVN: B 8,9,12 (SGK-480) ; B 6, 8 (SBT-57). - Tìm tòi mở rộng liên hệ với bài toán thực tế “Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú cỏc kớch thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kớch thước của mảnh đấtá đú đi x (cm) được hỡnh chữ nhật mới cú chu vi là y (cm). Hóy lập cụng thức tớnh y theo x.” Kiểm tra ngày 22 tháng 10 năm 2016 TT Nguyễn Thị Dung
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12709760.docx