Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Gọi học sinh làm trên bảng .
Hãy nêu công thức tổng quát với căn bậc hai của biểu
thức không âm A trên biểu thức dương B ?
Tiết 6 Soạn12:9/.Giảng:15/9/08.T:2 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS nắm định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, nắm cách CM định lí về liên hệ giưã phép chia và phép khai phương 2.Kỷ năng : -HS có kĩ năng vận dụng vào giải toán. 3.Thái độ : -Rèn tính cẩn thận. Tính toán nhanh B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Một số ví dụ 2.Học Sinh : Xem lại phần căn bậc hai số học C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các công thức về luỹ thừa của một thương và thương hai luỹ thừa . III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Giữa phép nhân và phép khai phương có mối liênhệ như thế nào? 2.Triển khai bài dạy : 1. Định lí: Hãy tính và so sánh : và ? Từ ví dụ trên ta có ? Hãy nêu điều kiện a và b ? Hướng dẫn học sinh chứng minh như sách giáo khoa . Định lí : Với hai số a không âm và b dương , ta có : Chứng minh: SGK 2. Áp dụng: Từ định lí em hãy nêu quy tắc khai phương một thương ? Áp dụng quy tắc khai phương các thương sau ; Gọi học sinh làm từng bước theo quy tắc Hãy nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ? Vận dụng quy tắc tính : ; Gọi học sinh làm trên bảng . Hãy nêu công thức tổng quát với căn bậc hai của biểu thức không âm A trên biểu thức dương B ? Áp dụng quy tắc rút gọn các biểu thức ; Cho học sing làm theo nhóm sau đó treo lên để nhận xét a)Quy tắc khai phương một thương SGK Ví dụ 1 : = = = = b)Qui tắc chia các căn bậc hai: SGK Vídụ 2 : = = = 3 = = = *Chú ý: Với A0,B>0 tacó: = Ví dụ 3 . Rút gọn a)= b) = = 3 (a>0) IV. Củng cố: Làm bài 28: a) = = b) = = Làm bài 29 : a). b, . V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc định lí và làm các bài tập: 30; 31 SGK Dựa vào các ví dụ đã học để làm Chuẩn bị tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- TIET6.doc