Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Tuần:19 Ngày soạn: Tiết:42 Ngày dạy: Bài dạy:§ 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A/ MỤC TIÊU: HS nắm khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nêu và vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân và chuyển vế. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV :Sgk, Bảng phụ. HS : đọc trước bài học C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ổn định- Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: Hs1:+ Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ. +Bài tập 4 sgk. Hs2:+Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ. +Bài tập 5 sgk. -Gọi hs nhận xét sửa sai và cho điểm. -Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. Hs1:Trả lời câu hỏi. +Bài tập 4. Nối a với 2. Nối b với 3. Nối c với -1 và 3 Hs2: Trả lời câu hỏi. +Bài tập 5: Hai phương trình không tương đương.Vì Phương trình x=0 có một nghiệm là 0.Còn pt x(x-1) có hai nghiệm là x=0 và x=1. Hoạt động 2:Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút) -Hãy nhận xét dạng cuả các phương trình sau : 2x-1=0 x+5=0 x-=0 0,4x-=0 GV : mỗi phương trình trên là một phương trình bậc nhất một ẩn, theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn. GV : nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. GV : trong các phương trình sau : =0 x2-x+5=0 =0 3x-=0 phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? HS trao đổi theo nhóm và trả lời. HS khác bổ sung : có dạng ax + b = 0 ( a ¹ 0 ) HS trả lời. Phươngtrình dạng ax+ b = 0, với a và b là hai số đã cho và a≠0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. HS trao đổi nhóm : 2 em một nhóm và trả lời. Các phương trình =0 và 3x-=0 là các phương trình bậc nhất. Các phương trình x2-x+5=0 và =0 Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : Phươngtrình dạng ax+ b = 0, với a và b là hai số đã cho và a≠0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. ví dụ : a/ 2x-1=0 b/ x+5=0 c/ x-=0 d/ 0,4x-=0 Các phương trình x2-x+5=0 =0 Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 3:Hai quy tắc biến đổi phương trình(15 phút) Hãy thử giải các phương trình sau : a/ x-4=0 b/ +x=0 c/ =-1 d/ 0,1 x=1,5 Các em đã dùng tính chất gì để tìm x ? GV : giới thiệu quy tắc chuyển vế sgk. -Cho hs làm ?1 sgk. -Giới thiệu quy tắc nhân và chia với một số. -Cho hs làm ?2 sgk. HS trao đổi nhóm và trả lời. đối với pt a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển vế. đối với pt c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0. -Hs ghi vào tập. ?1. a.x-4=0 x=4 c.0,5-x=0 x=0,5 -Hs ghi vaò tập. ?2 a. x=-2 b.0,1x=1,5 x=15 c.-2,5x=10 x=-4 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình : a/Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. ?1. a.x-4=0 x=4 c.0,5-x=0 x=0,5 b/ Quy tắc nhân một số : -Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. -Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0. ?2 a. x=-2 b.0,1x=1,5 x=15 c.-2,5x=10 x=-4 Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút) GV : giới thiệu phần thừa nhận sgk. HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0 -Cho hs làm ?3 sgk. HS đọc lại phần thừa nhận -Hs giải: 3x – 12 = 0 Û 3x = 12 Û x = Û x = 4 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 S = 4 ?3. -0,5x+2,4=0 x=4,8 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Ví dụ: 3x – 12 = 0 Û 3x = 12 Û x = Û x = 4 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 S = 4 Hoạt động 5 : Cũng cố-Luyện tập(4 phút) -Cho hs làm bài tập 6 sgk. BT 6 : 1/. S = 2/. S = +x2+ với S = 20 ta có : Không phải là phương trình bậc nhất. BT 6 : 1/. S = 2/. S = +x2+ với S = 20 ta có : Không phải là phương trình bậc nhất. Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà(1 phút) -Về nhà học bài. -Làm các bài tập 7 ,8,9 sgk. -Xem bài” Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”.
File đính kèm:
- Tiet-42R.DOC