Giáo án Đại số 9 - Tuần 34 - Dương Đặng Phương Hoa

?Nhận xét gì về biểu thức sau khi rút gọn?

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập

Gọi một học sinh lên bảng rút gọn

Dưới lớp làm vào vở

G- kiểm tra hoạt động của học sinh dưới lớp

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 34 - Dương Đặng Phương Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67 : ôn tập cuối năm 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai
Về kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tính giá trị biểu thức , một số câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại kiến thức về căn bậc hai 
- Làm các bài tập ôn tập cuói năm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	xen kẽ trong bài 
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
?Trong tập số thực số nào có căn bậc hai, số nào có căn bậc ba?
Chữa bài tập 1 sgk Tr 131
?tồn tại khi nào?
Học sinh làm bài tập 4 sgk
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr SBT Tr 148
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 tr SBT Tr 148
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 tr 132 sgk:
Tìm Đk xác định của biểu thức.
Rút gọn biểu thức
?Nhận xét gì về biểu thức sau khi rút gọn?
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Gọi một học sinh lên bảng rút gọn
Dưới lớp làm vào vở
G- kiểm tra hoạt động của học sinh dưới lớp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
Bài số 1 sgk
Đáp án C
Bài số 4 sgk 
Đáp án D
Bài 2 SBT Tr 148
Đáp án D
Bài 3 SBT tr 148
Chọn C
Bài 5 Tr 132 SGK 
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
A = (). 
ĐK x > 0; x 1
A = (). 
 =. 
= 
= = 2
Bài tập : Cho biểu thức 
Q = 
a/ Rút gọn biểu thức Q với a > 0; a 1; a 4
b/ Tìm a để Q = - 1
c/ Tìm a để Q > 0
Bài giải
a/Tacó Q= 
=
= 
= 
 = 
b/ Q = - 1 Û = -1 với a > 0; a 1; a 4
Û 
Û 
 Û 
 Û 
c/ Q > 0 Û > 0 
Mà a > 0; a 1; a 4 => > 0
Vậy > 0 
Û > 0 
Û > 2
Û a > 4 (TMĐK)
4- Củng cố
Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 6, 7, 9 trong Sgk tr 132, 133
 ;4-6 trong SBT tr 148
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 68 : ôn tập cuối năm (tiếp) 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
Về kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
Làm các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) và đồ thị của hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6a Tr 132 SGK
	Học sinh 2: Chữa bài tập 13 Tr 133 SGK
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 tr 149 SBT:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 12 tr 149 SBT:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 14 tr 133 SBT:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 15 
Muốn tìm giá trị của a đê4r hai phương trình có nghiệm chung ta làm như thế nào?
H- trả lời
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm :
 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 132 sgk:
 Khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau?
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 133 sgk:
G- gợi ý câu a ta xét các khả năng của y để bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện xét hai khả năng của y và bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Gọi 2 học sinh lên bảng giải hai hệ phương trình 
Đối chiếu với đk và kết luận nghiệm
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 150 sgk:
Gọi một học sinh làm ý a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
Gọi 2 học sinh làm tiếp ý b và ý c
Bài số 8 Tr 149 SBT
Đáp án D
Bài số 12 Tr 149 SBT
Đáp án D
Bài số 14 Tr 133 Sgk
Đáp án B
Bài số 15 SGk Tr 133
Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ
Trừ từng vế 1 và 2 ta được 
(a + 1) ( x + 1) = 0
 a = -1 hoặc x = -1
Nếu a = -1 thay vào phương trình(1) ta có x2 – x + 1 = 0 
phương trình vô nghiệm (loại)
Nếu x = -1thay vào phương trình (1) ta được a = 2
Vậy a = 2 thoả mãn
Đáp án C
Bài số 7 Tr 132 SGk 
a/ (d1 ) trùng (d2) m + 1 = 2 và n = 5
 m = 1 và n = 5
c/ (d1 ) // (d2) m + 1 = 2 và n 5
 m = 1 và n 5
b/ (d1 ) cắt (d2) m + 1 2 
 m 1
Bài số 9 Tr 133 sgk
Giải các hệ phương trình
a/ 
Nếu y 0 thì = y 
Hệ phương trình trở thành:
Nếu y 0 thì = - y 
Hệ phương trình trở thành:
 TM
Bài 13 Tr 150 Sgk
Cho phương trình:x2 – 2x + m = 0 (1)
Phương trình (1) có nghiệm’ 0 1 – m 0 m 1
Phương trình (1) có hai nghiệm dương 
0 m 1
Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu x1 . x2 < 0
m < 0
4- Củng cố
Nhắc lại các dạng bài đã chữa
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 15; 16 trong sgk tr 51
 ;14trong SBT tr 58
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 34.doc