Giáo án Đại số 9 - Tiết 67: Ôn tập học kì II - Năm học 2011-2012
Bài 5 <132>:
- Hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức.
Bài 7 <148 SBT>.
P =
a) Rút gọn P.
b) Tính P với x = 7 - 4 .
c) Tìm giá trị lớn nhất của P.
- GV đưa bài giải câu a để HS tham khảo:
Đ/K: x 0 ; x 1.
P = .
P = .
P = - x.
Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: Tiết 67 - ÔN TẬP HỌC KỲ II A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai. - Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và 1 vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ. Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức: 9C................................................................... 9D................................................................... 2. Kiểm tra: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng kiểm tra - Trong R, những số nào có căn bậc hai ? Những số nào có căn bậc ba ? - Chữa bài tập 1 . HS2: có nghĩa Û - Chữa bài tập 4 . Hai HS lên bảng kiểm tra. a ³ 0 có căn bậc hai. Mọi số thực đều có căn bậc 3. Bài 1: Chọn (C). I. Sai vì và vô nghĩa. IV. = ± 10 sai vì biểu thị căn bậc 2 số học của 100. Bài 4: có nghĩa Û A ³ 0. Chọn (D) 49. Giải thích: = 3 ; đ/k: x ³ 0. Û 2 + = 9 Û = 7Þ x = 49. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 3 . Biểu thức có giá trị là: Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1. Giá trị của biểu thức: 2 - bằng: (A). - (B). 4 (C). 4 - (D). . 2. Giá trị của biểu thức: bằng: A. (-1) C. 5 + 2 B. 5 - 2 D. 2. 3. Với giá trị nào của x thì có nghĩa : A. x > 1 B. x £ 1. C. 1. D. gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với . Bài 3: HS trả lời miệng: Chọn C. . vì : = {{ = . Bài tập: 1. Chọn D. . 2. Chọn B. 5 - 2. 3. Chọn D. . DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 5 : - Hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức. Bài 7 . P = a) Rút gọn P. b) Tính P với x = 7 - 4. c) Tìm giá trị lớn nhất của P. - GV đưa bài giải câu a để HS tham khảo: Đ/K: x ³ 0 ; x ¹ 1. P = . P = . P = - x. Bài 5: đ/k : x > 0 ; x ¹ 1. = =. = = = 2. KL: Với x > 0 ; x ¹ 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. - HS rút gọn. b) x = 7 - 4 = 4 - 2.2 + 3= (2 - )2. Þ = = 2 - P = - x = 2 - - 7 + 4 = 3 - 5. c) P = - x = - (x - ) P = - [()2 - 2. + ] P = - ( - )2 + . Có: - £ 0 với mọi x Î ĐKXĐ. Þ P = - + £ Þ GTLN của P = Û = Û x = (TMĐK). 4. Củng cố. Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Giáo viên củng cố lại các nội dung ôn tập 5. HDVN. - Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình. - BTVN: 4,5,6 ; 6, 7, 9 . Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: Tiết 68 - ÔN TẬP HỌC KỲ II A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - Kĩ năng : HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải pt, giải hệ pt, áp dụng hệ thức Viét vào giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9C................................................................... 9D................................................................... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh - HS1: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0). Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường như thế nào ? HS1: Chữa bài tập 6 (a) . - HS2: Chữa bài tập 13 <133 SGK.. - Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số đó lên bảng phụ kẻ sẵn ô vuông Þ nêu nhận xét. Hai HS lên bảng. Bài 6 (a): A (1; 3) Þ x = 1 ; y = 3. thay vào pt y = ax + b ta được: a + b = 3 (1). B (-1; -1) Þ x = -1 ; y = -1. Thay vào pt: y = ax + b được: -a + b = -1 (2). Ta có hệ pt: Û - HS2: Bài 13: A (-2 ; 1) Û x = -2 ; y = 1 thay vào pt y = ax2 ta được: a. (-2)2 = 1 hay a = Vậy hàm số đó là y = x2. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh TRẮC NGHIỆM Bài 8 . Bài 12 . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 14 và 15 . - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. HS nêu kết quả bài 8 . Chọn D (-1; 7). Giải thích: thay x = -1 vào pt: y = -3x + 4 y = -3.(-1) + 4 y = 7. Vậy (-1; 7) thuộc đồ thị hàm số. Bài 12 : Chọn D. Giải thích: Cả 3 hàm số trên có dạng y = ax2 (a ¹ 0) nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ mà không qua M (-2,5 ; 0). HS hoạt động theo nhóm. Chọn B. (theo Viét) Gọi x2 + ax + 1 = 0 là (1). x2 - x - a = 0 là (2). + Với a = 0 Þ (1) là x2 + 1 = 0. vô nghiệm Þ loại. + Với a = 1 Þ (1) là x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. + với a = 2 Þ (1) là x2 + 2x + 1 = 0 Û (x + 1)2 = 0 Û x = -1 (2) là x2 - x - 2 = 0 có a + b + c = 0 Þ x1 = 1 ; x2 = 2. Vậy a = 2 thoả mãn Þ chọn C. C2: Nghiệm chung nếu có của 2 pt là nghiệm của hệ : Þ a = 2. LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN Bài 7 . Hỏi: (d1) y = ax + b (d2) y = a'x + b' song song , trùng nhau, cắt nhau khi nào? Cho hai đường thẳng y = (m + 1)x + 5 (d1) y = 2x + n (d2) Với giá trị nào của m và n thì Bài 9 Hướng dẫn: đặt ẩn phụ. Bài 16 . Hạ bậc bằng cách biến đổi VT: nhóm nhân tử ở VT. - Yêu cầu HS lên bảng giải tiếp. - Yêu cầu HS về nhà làm. (d1) // (d2) Û (d1) º (d2) Û (d1) cắt (d2) Û a ¹ a'. Bài 7: a) (d1) º (d2) Û Û b) (d1) cắt (d2) Û m + 1 ¹ 2 Û m ¹ 1. c) (d1) // (d2) Û Û Bài 9: a) (I) + Xét y ³ 0 Þ |y = y| (I) Û Û Û Û (TM y ³ 0). + Xét TH : y < 0 Þ {y{ = - y. (I) Û Û Û (TM y < 0). Bài 16: a) 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 + 2x2 - 3x2 - 3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2 (x + 1) - 3x (x+1) + 6(x+1) = 0 Û (x + 1) (2x2 - 3x + 6) = 0 b) x (x + 1) (x + 4) (x + 5) = 12 Û [x (x + 5)] [(x + 1) (x + 4)] = 12 Û (x2 + 5x) (x2 + 5x + 4) = 12 Đặt x2 + 5x = t ta có: t (t + 4) = 12 t2 + 4t - 12 = 0 D' = 4 - (- 12) = 16 Þ = 4. t1 = 2 Þ x2 + 5x = 2 t2 = - 6 Þ x2 + 5x = - 6. 4. Củng cố. Giáo viên củng cố lại các nội dung ôn tập 5. HDVN. - Xem lại các bài đã chữa. - VN tự ôn tập về giải toán bằng cách lập pt. Duyệt ngày 16/4/2012
File đính kèm:
- DAI_9_T6768.doc