Giáo án Hình học 9 - Tuần 2 - Phạm Thị Lan

?Em nào có cách chứng minh khác

?Muốn chứng minh đẳng thức này ta chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng?

Học sinh chứng minh

G- yêu cầu học sinh làm bài 3 sgk

?Ta tính độ dài nào trước?

Học sinh trình bày miệng

Gọi một học sinh khác tính độ dài x

G- giới thiệu định lý 4

Gọi học sinh đọc nội dung định lý

 G- hướng dẫn học sinh chứng minh định lý bằng phân tích đi lên

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 2 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 : một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông (tiếp)
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh được củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác
Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h ; 
Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke, com pa
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuôngvà các hệ thức về tam giác vuông đã học
- Thước thẳng, eke, compa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Phát biểu định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Vẽ tam giác vuông , điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 dưới dạng ký hiệu
	Học sinh2: Chữa bài tập 4 sgk tr 69
Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn 
G- nhận xét cho điểm
	G ghi đề bài lên bảng
3-Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
Cho tam giác vuông ABC có é A = 900; AH vuông góc BC
?Nêu công thức tính diện tích ABC?
? So sánh các tích a. h và b.c
G- giới thiệu định lý 3
Gọi học sinh đọc nội dung định lý 
?Em nào có cách chứng minh khác
?Muốn chứng minh đẳng thức này ta chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng?
Học sinh chứng minh
G- yêu cầu học sinh làm bài 3 sgk
?Ta tính độ dài nào trước?
Học sinh trình bày miệng
Gọi một học sinh khác tính độ dài x
G- giới thiệu định lý 4
Gọi học sinh đọc nội dung định lý 
 G- hướng dẫn học sinh chứng minh định lý bằng phân tích đi lên
 í
 í
 í
a2. h2 = b2 . c2
 í
a. h = b . c 
 G- khi chứng minh ta xuất phát từ hệ thức 3 đi ngược lên ta có hệ thức 4
G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 3 sgk tr67
?Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài h như thế nào?
Học sinh nêu cách tính
G- ghi lên bảng
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 sgk tr69
G- yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để làm bài tập
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả (một nhóm trình bày tính h; một nhóm trình bày cách tính x. y)
Học sinh khác nhận xét kết quả
? Nêu cách tính khác
G- nhận xét
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Định lý 3: (sgk)
Chứng minh 
Xét ABC và HBA có 
éA = é H = 900
Góc B chung
 ABC đồng dạng HBA (g-g)
	AB . AC = BC . AH
Hay a. h = b.c
Bài số 3 sgk tr 69: 
áp dụng định lý Pita go trong
5
7
x
y
 tam giác vuông
 Ta có 
y = 
 = 
 = 
Mà x. y = 7. 5 ( định lý 3)
	x = 
Định lý 4:(sgk)
c
b’
c’
b
h
A
C
B
a
Ví dụ 3: Theo hệ thức 4 ta có
Hay 
 h = 6. 8 : 10 = 4,8 (cm)
* Luyện tập
Bài số 5 sgk tr 69: 
3
4
h
y
a
x
Theo hệ thức 4 ta có
Hay 
 h = 3.4 : 5 = 2,4 (cm)
ta lại có a. h = 3 . 4 (định lý 3)
	a = 12 : 2,4 = 5(cm)
Mặt khác 32 = x . a (định lý 1)
x = 9 : 5 = 1,8 (cm)
 y = a – x = 5 – 1,8 = 3,2 (cm)
4- Củng cố
	 Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác MNP vuông tại M có đường cao MK
5- Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Làm bài tập: 7; 9 (sgk tr 69; 70) 3 ;4; 5; 6; 7 ( SBT tr 90)
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan