Giáo án Đại số 9 - Tiết 27-28 - Năm học 2014-2015

Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU.

- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương . Giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm đã học trong chương. Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số

y = ax + b ( a khác 0) ; Xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a khác 0) với trục Ox . Xác định được hàm số y = ax + b dựa vào điều kiện đầu bài.

- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức , kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ; kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm và áp dụng linh hoạt .

- Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ,đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau .

II. CHUẨN BỊ.

- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd h , mtbt , tranh vẽ .

 - HS : sgk , sbt , mtbt , đ dht .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 27-28 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHậN BàN GIAO Từ TUầN 14
Ngày soạn: 21/11/2015
Ngày giảng: 23/11/2015
Tiết 27 : Luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc giữa đường thẳng và trục Ox 
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, của đường thẳng y = ax + b 
 ( a ≠ 0), vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0), tính góc giữa đường thẳng và trục Ox, tính chu vi, diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
- Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đ dht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
 * Nhận xét gì về góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) với trục Ox khi: 
 a) a > 0	b) a < 0
** Bài 29a.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm 
Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày lời giải .
Học sinh nhận xét .
Hoạt động 2
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đường thẳng y= - 2x + 3
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 3
- Xác định hàm số bậc nhất trong trường hợp 
a) a = 2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 1,5.
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2).
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm B(1; ).
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm. Sau khoảng 7 phút thì cho đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh lên bảng vẽ hình .
Hoạt động 4
- Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. (Đơn vị đo trên các trục là cm)
- Gọi chu vi của tam giác ABC là P
 Diện tích cả tam giác ABC là S 
 Tính P,S ?
- 9A :...................................................................
-Kq :.........................................................................
1/ Bài 27a/58/SGK
- Thay x = 2, y = 6 vào y = ax + 3 ta được 
 6 = 2a + 3
 => 2a = 3
 => a = 1,5
O
1,5
3
y
x
Vậy hệ số góc của đường thẳng y = ax + 3 là 1,5. 
y= - 2x + 3
A
B
2/Bài 28/58/SGK
a
a) Học sinh làm, NX.
Giáo viên chuẩn hóa.
b) Xét tam giác vuông OAB, ta có tg OAB = 2 => 
OAB 63026’ => a116034’ 
3/ Bài 29/59/SGK
a)- Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 => x = 1,5; y = 0.
- Thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b 
0 = 2.1,5 + b
=> b = - 3
Vậy hàm số đó là y = 2x – 3
b) Tương tự như trên A(2;2) = > x = 2; y = 2.
- Thay a = 3; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b 
2 = 3.2 + b
=> b = - 4
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4
c) Tương tự ta có hàm số cần tìm là: + 5
x
y
2
C
A
- 4
a
b
2
B
O
4/Bài 30/59/SGK
a) 
b) tga = 
 tgB = 2:2 = 1 => góc B = 450 .
=> Góc C = 1800 – (270 + 450) = 1080 
c) Học sinh làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
áp dụng định lí Pytago cho tam giác AOC tính được AC = cm.
Tương tự BC = cm 
AB = 6 cm 
P = 
S = 
4. Củng cố :
- Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm.
- Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0) 
5. Hướng dẫn về nhà.
- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK. 
- Bài tập về nhà: Bài 31-37-SGK -Tr 61.
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 35 :
Khi đó ta có : 	Giải ra tìm được m , k ; đối chiếu với đk rồi kết luận .-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/11/2015.
Ngày giảng:23/11/2015.
Tiết 28: ôn tập chương II 
I. Mục tiêu.
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương . Giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm đã học trong chương. Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số 
y = ax + b ( a khác 0) ; Xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a khác 0) với trục Ox . Xác định được hàm số y = ax + b dựa vào điều kiện đầu bài. 
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức , kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ; kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm và áp dụng linh hoạt .
- Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ,đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau .
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đ dht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
 * Bài 32 -SGK -Tr61
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Cho học sinh trả lời miệng các câu hỏi sau :
Học sinh trả lời mệng .
Học sinh khác nhận xét .
Giáo viên chuẩn hoá
Hoạt động 2: Bài tập .
-Cho học sinh hoạt động nhóm làm các bài tập 33.
Khi nào thì hai đường thẳng cùng cắt nhau 1 điểm trên trục tung .
Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả .
Sau đó gv đưa lg lên bảng phụ .
GV dành thời gian cho hs thực hiện . Sau đó gọi 02 hs lên thực hiện . Chấm điểm các học sinh làm nhanh nhất .
- 9A :......................................................
* Kq : a) m >1 ; b) k >5 .
-Kq : ...............................................................
A. Ôn tập lí thuyết 
Định nghĩa hàm số ?
Hàm số được cho bởi những cách nào?
Cho ví dụ ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
Như thế nào là hàm số bậc nhất ?
Cho ví dụ ?
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) có những tính chất gì ? 
Góc à hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào ?
Giải thích vì sao người ta gọi hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0) ?
Khi nào 2 đường thẳng (d) y = ax + b và (d’) y = a’x + b’ (a và a’ khác 0) 
Cắt nhau 
Song song.
Trùng nhau
Vuông góc với nhau(khi a.a’ = - 1)
B. Bài tập 
1) Bài 33.
Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất . Đã có a khác a’; (2 khác 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điẻm trên trục tung 
=> m + 3 = 5 – m 
=> m = 1
2) Bài 34 .
Khi đó , ta có : a= 2
3) Bài 35 .
Khi đó ta có : 
(thoả mãn điều kiện )
4.Củng cố.
- Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 .
5. Hướng dẫn về nhà.
- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK.
- Ôn tập toàn bộ lí thuyết của chương.
- BTVN : Bài 38 - SGK + SBT .
- HSG : + sách phát triển nâng cao Toán 9 -T1.
- Hdẫn : Bài 38 :
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm chung :
 2x = -x + 6 2x + x = 6 x = 2 . Thay x = 2 vào (1) ta được : y = 4 . Vậy A ( 2 ; 4 ).
Xét phương trình : 0,5x = - x + 6 . Tìm được x và y , rồi tìm được toạ độ của điểm B .
c) Tính xem OA = ? , OB = ? 
Sau đó tính tgA , tgB rồi suy ra các góc A , B , O = ? 
------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTu tiet 27-28 đang dùng.doc