Giáo án Đại số 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

GV: khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu thì việc làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Sau đó GV đưa bảng phụ trình bày VD2.

GV giới thiệu ta đ• nhân cả tử mà mẫu với là biểu thức liên hợp của .

+ Tương tự h•y tìm liên hợp của ?

GV đưa b/phụ kết luận TQ trang 29 SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Tuần 5
Dạy ngày: 
Tiết 11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và cách trục căn thức ở mẫu. Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đó.
* Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo để đưa một thừa số vào trong dấu căn cũng như biết lựa chọn thích hợp để đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết lựa chọn biểu thức liên hợp để thực hiện trục căn thức ở mẫu.
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc đã học về biến đổi và rút gọn căn thức.
*Trọng tâm: Khử mẫu có chứa căn thức, trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+ HS1 lên bảng làm BT45 (a,c) SGK : So sánh a) và c) và 
+ HS2 : Làm BT 47 SGK a): 
Rút gọn
với x ạ y, x ³ 0, y ³ 0 
 + GV cho nhận xét, đánh giá HS và vào bài: 
HS lên bảng thực hiện
kết quả: a) < . c) < mà 
HS2: kết quả =
10’
2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
+ GV cho HS xét VD1: Khử mẫu của a).
GV : có biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? có mẫu bằng ?
GV hướng dẫn cách làm: 
 đ ta đã khử mẫu của b/thức.
+ Tiếp tục xét VD b) gợi ý HS thực hiện. GV thông báo biểu thức lấy căn là 35ab không còn chứa mẫu nữa. Vậy hãy nêu cách làm? sau đó đưa QT lên bảng phụ
+HS: Biểu thức lấy căn có mẫu là với mẫu là 3. HS theo dõi cách làm:
Nhân cả tử mà mẫu với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu rồi đưa ra ngoài dấu căn.
+HS: phải khử mẫu là 7b muốn vậy ta nhân cả tử và mẫu với 7b:
đ HS: Để khử mẫu của biểu thức lấy căn thì phải làm mẫu có dạng BP rồi KP mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
+HS đọc lại công thức tổng quát sau đó làm ?1
Với A.B ³ 0, B ạ 0 thì 
+GV cho HS làm ?1 :
Gv lưu ý có thể thực hiện nhân vừa đủ ở câu b): 
và c): 
*HS1: a) 
*HS2: b)
*HS3: c)
15’
3. Trục căn thưc ở mẫu số
GV: khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu thì việc làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. Sau đó GV đưa bảng phụ trình bày VD2.
GV giới thiệu ta đã nhân cả tử mà mẫu với là biểu thức liên hợp của .
+ Tương tự hãy tìm liên hợp của ?
GV đưa b/phụ kết luận TQ trang 29 SGK.
HS đọc và vận dụng: Tìm liên hợp của biểu thức :
+GV chia lớp làm 3 nhóm thực hiện ?2 :
a) với b > 0.
b)
c)=
GV cho nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
+HS đọc VD2 trong SGK. Nhận xét biểu thức liên hợp của nhau có dạng 2 thừa số của hiệu 2 bình phương.
+HS: biểu thức liên hợp của là . Tương tự HS trả lời như sau:
Liên hợp của là .
Liên hợp của là .
Liên hợp của là 
Liên hợp của là .
+HS hoạt động nhóm làm ?2 :
a)
b)=
== =
c)
10’
4. Luyện tập, củng cố
+GV đưa BT trên bảng phụ:
Bài 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a); b); c); d)
Bài 2: Chọn câu đúng sai:
A.;B.;C.
D. E.
Kết quả: Đúng là A,D,E sai là B và C.
GV củng cố toàn bài.
+HS làm BT tại lớp, 2HS lên bảng thực hiện: mỗi HS làm 2 câu.
a)
b)
c)
d) (với b ạ 0)
Sửa lại câu B là:; câu C là:
5. Hướng dẫn
+ Học thuộc cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và cách trục căn thức ở mẫu.
+ Làm các phần còn lại của BT 48, 49, 50, 51, 52 (SGK – Tr 29,30) và BT 68, 69, 70(SBT). 
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet10.doc