Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 51, 52

Lấy một hình tròn bằng bìa cứng (hoặc nắp chai hình tròn). Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn.

Đặt điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng có vạch chia (tới milimét). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó (đường tròn luôn tiếp xúc với cạnh thước).

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 51, 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/03/2012
Ngày giảng:
TUẦN 29
TIẾT 51: ĐƯỜNG TRềN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRềN NỘI TIẾP
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
- Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội itếp của một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và tính R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Thỏi độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Tư duy: Rốn tư duy linh hoạt
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke
-Hs: Ôn tập khái niệm đa giác đều (Toán 8), cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của góc 450, 300, 600. Thước kẻ, com pa, ê ke 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:	9A2:
Kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Các kết luận sau đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau
a) = 1800
b) = 1800
c) = 1800
d) ABCD là hình chữ nhật
e) ABCD là hình bình hành
f) ABCD là hình thang cân
g) ABCD là hình vuông
GV nhận xét, cho điểm
Đáp án:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
e) Sai
f) Đúng
g) Đúng
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa 
GV yờu cầu HS quan sát hình 49 (SGK)
Giới thiệu định nghĩa.
Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông?
Ta đã học đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác.
Mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Gv nêu định nghĩa. 
Yờu cầu HS đọc lại định nghĩa.
Gv cho hs làm ?
Hướng dẫn:
a) Nêu cách vẽ lục giác đều ABCDEF?
c) Em có nhận xét gì về các tam giác AOB, BOC, COD, DOE, EOF, FOA?
Từ đó em hãy so sỏnh các đường cao của chúng?
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa lục giác đều ABCDEF với (O ; R) và (O ; r) 
(O ; R) ngoại tiếp hình vuông ABCD
 (O ; r) nội tiếp hình vuông ABCD
Định nghĩa: (SGK/91)
? a,b,d
DOAB đều (do OA = OB và =600) nên AB = OA = OB = R = 2cm
Ta vẽ các dây cung: 
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm
c) Các tam giác AOB, BOC, COD, DOE, EOF, FOA bằng nhau (c.c.c)
Do vậy cỏc đường cao của chúng bằng nhau. 
suy ra: Tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
Hoạt động 2: 2. Định lÍ
GV: Một đa giác đều có mấy đường tròn nội tiếp và có mấy đường tròn ngoại tiếp? 
GV giới thiệu định lớ, định nghĩa tâm đa giác đều.
Định lớ: SGK/91
4. Củng cố
Bài 62 (SGK)
Gv hướng dẫn:
- Nêu cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC?
- Nêu cách tính R
- Nêu cách tính r = OH
- Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào?
Với đa giác đều nội tiếp (O;R)
- Cạnh lục giác đều: a = R
- Cạnh hình vuông: a = R.
- Cạnh tam giác đều: a = R.
Từ các kết quả này hãy tính R theo a?
Bài 62
a) Giao điểm O của hai đường trung trực hai cạnh của tam giác (hoặc hai đường cao, hoặc hai trung tuyến hoặc hai phân giác) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC.
b) Trong tam giác vuông AHB
AH = ABsin600 = (cm)
Vẽ (O ; OH) nội tiếp tam giác đều ABC.
c) r = OH = 
d) Qua các đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta vẽ ba tiếp tuyến với (O,R), ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Tam giác IJK ngoại tiếp (O,R).
Tính R theo a
Lục giác đều: R = a
Hình vuông: R = 
Tam giác đều: R = 
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Bài tập về nhà : 61, 64 SGK, bài 44, 46, 50 SBT 
- Chuẩn bị Tiết 52: Độ dài đường trũn, cung trũn
Ngày soạn: 16/03/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 52: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRềN, CUNG TRềN
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Nắm được công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR, d = 2R, độ dài cung tròn l = 
- Kĩ năng: Biết áp dụng công thức C = 2pR, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
- Thỏi độ: Rốn ý thức học tập nghiờm tỳc
- Tư duy: Liên hệ với bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ
-Gv: : Thước thẳng, com pa, tấm bìa hình tròn, máy tính bỏ túi, bảng phụ 
-Hs: Ôn tập cách tính chu vi hình tròn. Thước kẻ, com pa, một tấm bìa dày cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:	9A2:
Kiểm tra
Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. Công thức tính độ dài đường tròn
Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học? 
Giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu là p)
Vậy C = pd hay C = 2pR 
GV hướng dẫn HS làm ?1
Tìm lại số p
Lấy một hình tròn bằng bìa cứng (hoặc nắp chai hình tròn). Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng có vạch chia (tới milimét). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó (đường tròn luôn tiếp xúc với cạnh thước). 
Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được. 
Đo tiếp đường kính của đường tròn, rồi điền vào bảng.
Gv cho hs làm bài 65 (sgk)
- Độ dài đường tròn (Chu vi hình tròn): 
C = 2pR hay C = pd (d = 2R)
R: bán kính, p ằ 3,14
?1
Một số kết quả:
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
C
6,3cm
13cm
29cm
17,3cm
d
2cm
4,1cm
9,3cm
5,5cm
3,15
3,17
3,12
3,14
Bài 65
R
10
5
3
1,5
3,185
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
6,28
3,14
18,84
9,42
20
25,12
Hoạt động 2: 2. Công thức tính độ dài cung tròn 
GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức.
- Đường tròn bán kính R có độ dài tính thế nào?
- Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính thế nào?
- Cung n0 có độ dài là bao nhiêu?
GV cho hs làm bài 66.
Gọi 1 hs đọc đề, tóm tắt.
a) n0 = 600, R = 2dm, l = ?
b) C=?
?2 
+ C = 2pR
+ 
+ 
Độ dài cung tròn: l = 
(l: là độ dài cung tròn
R: bán kính đường tròn
n: số đo độ của cung tròn)
Bài 66: (SGK)
a) n0 = 600, R = 2dm, l = ?
l = 
b) C = pd ằ 3,14.650 ằ 2041 (mm)
4. Củng cố
Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” 
GV giải thích quy tắc ở Việt Nam “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” nghĩa là lấy độ dài (C) quân bát: chia làm 8 phần () phát tam: 
bỏ đi 3 phần.
tồn ngũ: còn lại 5 phần ().
quân nhị: lại chia đôi ()
Khi đó được đường kính đường tròn:
d = 
Theo quy tắc đó, p có giá trị bằng bao nhiêu?
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn?
HS đọc “Có thể em chưa biết “
Tìm hiểu về số p
+ Ai Cập: p ằ 3,16
+ La Mã: p ằ 3,12
+ Ba-bi-lon: p ằ ằ 3,125
+ Ac-si-mét: p ằ 
+ Việt Nam: 
Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Bài tập về nhà: 68, 70, 73, 74SGK, 52, 53 SBT
- Chuẩn bị Tiết 53: Luyện tập
Ngày 19 thỏng 03 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 	Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc51-52.hh9.doc