Giáo án Đại số 9 năm 2014 - 2015

Kiểm tra sự nhận thức của HS chương I : các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức về căn bậc hai trong các dạng bài tập cơ bản: Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai, so sánh hai số, rút gọn biểu thức bằng cách vận dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai.

 - Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực của HS qua tiết kiểm tra.

 

doc47 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả trên?
-GV nêu vấn đề vào bài mới.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định lí:
-Với hai kết quả so sánh trên ta có thể suy ra một cách tổng quát cho số không âm a và số dương b như sau = , đây chính là nội dung của định lí.
-GV giới thiệu định lí SGK, cho HS suy nghĩ tím cách chứng minh.
-Căn bậc hai số học của số không âm a là gì?
-GV giới thiệu cách chứng minh nhằm cũng cố định nghĩa căn bậc hai số học.
-Có thể chứng minh bằng cách nào khác không?
-HS nghe và ghi định lí vào vở.
-Suy nghĩ tìm cách chứng minh.
-HS nhắc lại định nghĩa.
-HS chứng minh định lí theo sự gợi ý của GV.
-HS suy nghĩ và tìm cách chứng minh khác.
1). Định lý:
Với số không âm a và số dương b, ta có: = 
Chứng minh:
Vì a không âm, b dương, nên xác định và không âm.
Ta có =, Do đó là CBHSH của 
Hay = 
Hoạt động 2. Áp dụng:
-Gv giới thiệu cho HS qui tắc khai phương một thương.
-Cho HS đọc vài lần. Cho HS tự nghiên cứu ví dụ SGK và làm ?2.
-GV hướng dẫn: 0,0196 viết về phân số như thế nào?
-HS đọc qui tắc SGK.
-Tự nghiên cứu ví dụ 1/ SGK.
-HS làm vào vở, Hai HS lên bảng làm.
2). ÁP dụng:
a./ Qui tắc khai phương một thương: SGk.
Ví dụ 1:
?2: 
Hoạt động 3: Qui tắc chia căn thức bậc hai:
-GV giới thiệu qui tắc, cho HS đọc vài lần và nghiên cứu ví dụ 2 SGk.
-Cho HS làm ?3. Gợi ý HS áp dụng chiều ngược lại của định lí.
-Gv nhận xét bài làm của HS.
-Cho HS theo nhóm nghiên cứu ví dụ 3 và làm bài ?4.
-GV chốt lại vấn đề.
-HS nghiên cứu qui tắc SGK.
-Nghiên cứu ví dụ SGK, GV nhấn mạnh một số vấn đề HS thắc mắc.
-HS cá nhân làm bài ?3.
-Hai HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-HS theo nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung nhận xét nếu có.
b./ Qui tắc chia hai căn thức bậc hai: ( SGK)
?3:
a) 
b) 
?4:
a)
b)
4. Củng cố 
-Cho HS nhắc lãi qui tắc đã học.
-Cho HS làm bài tập 28a, b) và 29a, b)
Bài 28:
Bài 29:
5. Dặn dò
Cho HS làm bài tập về nhà: bài 28c,d); 29c,d) và bài 30/19
V./ Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:10/06/2013
Ngày dạy:13/09/2013
 Tiết 7. 	LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu:
- Củng cố lại qui tắc khai phương một thương, chia căn thức bậc hai. Nắm chắc mối quan hệ ngược xuôi của hai qui tắc trên.
- Có kỉ năng trình bày bài tập chính xác và khoa học, sử dụng qui tắc một cách hợp lí cho từng bài tập cụ thể.
- Nghiêm túc và cẩn thận trong làm bài.
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác
III./ Phương pháp: 
- Luyện tập.
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp;
- GV kiểm tra sĩ số và btvn của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại qui tắc khai phương một tích? Qui tắc khai phương một thương? Viết tổng quát?
-Nhắc lại qui tắc nhân và chia hai căn thức bậc hai? Viết tổng quát?
-Tính :
a) b)
c) b) 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: bài 31.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
+ Tính và so sánh từng kết quả với nhau.
+ Bình phương hai vế để chứng minh.
Vậy ta có thể kết luận rằng, căn bậc hai của một hiệu lớn hơn hiệu các căn bậc hai.
-HS đọc đề, suy nghĩ tìm PP làm.
a) Ta có 
Vậy 
b) Bình phương hai vế ta có:
do a>b nên BĐT luôn đúng 
Bài 31:
a) Ta có 
Vậy 
b) Bình phương hai vế ta có:
do a>b nên BĐT luôn đúng
Hoạt động 2: Bài 32.
- Cho HS làm bài tập 32a, c) và sau đó cho lên bảng làm lấy điểm miệng.
-Cho HS khác nhận xét bài làm và cho điểm HS.
-HS làm vào vở và lên làm.
a)=
=
Bài 32:
a)=
=
Hoạt đông 3: Bài 33.
-Cho HS làm bài 33a và c)
-Cho HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn.
-HS suy nghĩ làm bài 33a, c)
Bài 33:
Hoạt động 4: Bài 34.
-GV sửa cho HS bài 34c, d)
-GV chốt lại các vấn đề cơ bản cho HS nắm chắc hơn các kiến thức đã học.
-HS theo dõi và ghi vào vở.
Bài 34:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho HS làm các bài tập còn lại.
V./ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8.	Bài 5. BẢNG CĂN BẬC HAI 
I./Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, biết sử dụng bảng, tra các căn bậc hai của các số và làm tròn theo qui ước .
- Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
- Rèn tính cẩn thận khi tra bảng và tính toán . 
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác.
III./ Phương pháp:
- Thuyết trình.
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương ?
2) Kiểm tra sách bảng số của HS
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Giới thiệu bảng
-GV giới thiệu cấu tạo và công dụng của bảng
-HS xem bảng lắng nghe và kiểm tra trên bảng số của mình
1.Giới thiệu bảng
Hoạt động 2: Ứng dụng của bảng số
(a)Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
-GV trình bày ví dụ 1 sau đó cho HS làm ?1a)
-GV trình bày ví dụ 2 sau đó cho HS làm ?1b)
(b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
-Gv đặt vấn đề:Liệu có thể dùng bảng trên để tìm căn bậc hai của các số lớn hơn 100 không có trong bảng hay không?
-GV khẳng định :Dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn dùng bảng này để tìm được căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1
-GV trình bày ví dụ 3 sau đó cho HS làm ?2
(c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
-GV trình bày ví dụ 4 sau đó cho HS tìm 
-GV nêu chú ý như sgk ,cho HS tự đọc vài lần .Sau đó cho HS làm ?3
-GV lưu ý HS có 2 kết quả của x là hai số đối nhau
- HS tra bảng và đọc kết quả
» 3,018
- HS tra bảng và đọc kết quả
» 6,311
-HS suy nghĩ tìm hướng giải quyết
-HS làm bài trên bảng cánhân
a)=
=.10.3,018
30,18
b) =
=.10.3,143
31,43
-HS cả lớp làm 
=:
-HS chia làm 2 nhóm làm bài và so sánh kết quả
x2=0,3982 Û x =
Û x10,6311;x2 -0,6311
2.Cách dùng bảng
(a)Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1:Tìm
Tại giao của hàng 1,6 và cột 8,ta thấy số. Vậy » 1,296
Ví dụ 2: Tìm
Tìm trong bảng ta được kết quả» 6,253
(b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3:Tìm 
Ta có
 ==.
10.4,099
40,99
(c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
Ví dụ 4:Tìm
Ta có:
=:
4,099:1000,04099
·Chú ý:Xem sgk/22
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 38,39,40,41,42 trang 23 sgk
V./ Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:10/09/2013
Ngày dạy:13/09/2013
 Tiết 8	Bài 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC 
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
I./Mục tiêu:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
- Rèn tính nhanh chóng,chính xác trong tính toán. 
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số và btvn của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu qui tắc khai phương một tích
-Rút gọn:với a0; b0
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Từ kết quả của HS ,GV giới thiệu phép biến đổinhư trên được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Em hãy cho biết cơ sở của phép biến đổi này là gì?
-GV trình bày ví dụ 1, lưu ý cho HS ở câu b) ta phải biến đổi số 20 về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Có thể áp dụng phép biến đổi trên để rút gọn các biểu thức sau được không?
a)+ +
b) 4+ -+
-GV giới thiệu công thức tổng quát. Sau đó trình bày ví dụ 3 và cho HS chia nhóm làm ?3
-HS cả lớp suy nghĩ làm bài
a)+ +
=++
=+2+5
=(1+2+5)=8
b) 4+ -+
=4+-+
=4+3-3+
=7-2
-Nhóm 1 và 3 làm câu a)
-Nhóm 2 và 4 làm câu b)
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Với hai biểu thức A, B mà B0 ta có =
Tức là: Nếu A0 va øB0 thì
=A
Nếu A< 0 va øB0 thì
= -A
Ví dụ 1:
a)=== 
b)3++
=3+2+
=(3+2+1) =6
Ví dụ 2:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)==
=2x(với x0 ,y0 ) 
b)==
= -3y ( với x0 ,y<0 )
Hoạt động 2:Đưa thừa số vào trong dấu căn
-GV đặt vấn đề:Để tiện lợi cho việc so sánh các căn thức đôi khi ta phải áp dụng phép biến đổi ngược với phép biến đổi trên 
-GV giới thiệu công thức tổng quát sau đó cho HS làm ?4
-GV trình bày ví dụ 5. Với cách 2 cho HS tự đọc thêm và giải thích :Đôi khi ta cũng có thể áp dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để so sánh
-HS chia làm 4 nhóm làm bài mỗi nhóm một câu
a)3===
b)1,2==
c)ab4=(với a0) 
d)-2ab2=-
(với a0)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Với A0 và B0 thì
A=
Với A< 0 va øB0 thì
A= -
Ví dụ 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 3===
b)-2= -= -
c)5a2== 
d)-3a2=-
= -
Ví dụ 4: 
So sánh 3với
Giải: Ta có
3===
Vì >nên 3>
4. Củng cố:
Yêu cầu HS làm tại lớp các bài 43a,d;44a,d;46a/27
-GV chốt lại hai phép biến đổi và ứng dụng của nó
5. Dặn dò
-Bài tập về nhà:43;44;45; 46b;47/27sgk
V./ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:13/09/2013
Ngày dạy:16/09/2013
Tiết 9	LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu:
- Giúp cho HS nắm chắc hơn các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Có kĩ năng biến đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai, khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
- Rèn tính chính xác nhanh nhạy trong biến đổi.
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác
III./ Phương pháp:
- Luyện tập
VI./Tiến trình :
Ổn định lớp
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ
1)Viết các số hoặc các biểu thức dưới dấu căn thành tích và đưa ra ngoài dấu căn.
 a) 	 ; b) 
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a); b) (x>0, y<0)
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 44.
- GV cho hs hoạt động nhóm,sau đó cho HS lên bảng làm.
-GV nhận xét bài làm của HS
-HS lên bảng làm.
*) 3=
*) -5
*) 
*) ( x>0)
Bài 44:
*) 3=
*) -5
*) 
*) ( x>0)
Hoạt động 2: Bài tập 45
- Gv: xem xét các trường hợp sau đó áp dụng các phép đưa thừa số vào trong dấu căn để thực hiện so sánh.
HS thực hiện theo nhóm
Bài 45/ SGK
a/ 
ta có: 
b/ 
ta có:
c/ 
ta có: 
Hoạt động 3: Bài 47.
-HD HS làm bài 47.
* Câu a nên đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn thì cách làm đơn giản hơn?
-Dùng đồng thời cả hai cách trên đối với từng số hạng hay biểu thức.
-HS làm:
với a> 0,5
Bài 47:
với a> 0,5
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Làm các bài tập trong SBT.
V./ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:13/09/2013
Ngày dạy:16/09/2013
Tiết 10	Bài 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC 
 CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT).
I./Mục tiêu:
- Biết được cơ sở của việc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi khử mẫu và trục căn ở mẫu.
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác.
III. Phương pháp.
- Nêu vấn đề
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp.
- Gv kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ
Rút gọn các biểu thức sau với x≥0 :
3-5+7+28
Bài làm: 3-5+7+28
= 3-5+7+28= 3-5.2+7.3+28
= (3-10+21) +28 = -14+28
Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Khử mẫu của biểu thức lấy căn
-Gv đặt vấn đề: Đôi khi để biểu thức trong dấu căn không còn mẫu ta dùng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn 
-GV trình bày ví dụ 1, với câu a) GV giới thiệu có biểu thức lấy căn với mẫu là 3, là biểu thức có chứa căn thức bậc hai nhưng biểu thức lấy căn không có mẫu số.
-GV nêu công thức biến đổi tổng quát và cho HS làm ?1
-HS chia làm 3 nhóm ,mỗi nhóm làm một câu
a) == 
b) HS có thể làm theo 2 cách
Cách 1: ==
= =
Cách2:
===
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) == 
b) ==
=
Một cách tổng quát:
Với các biểu thức A, B mà A.B≥0 và B¹0, ta có:=
Hoạt động 2:Trục căn thức ở mẫu
-GV giới thiệu trục cănthức ở mẫu cũng la ømột phép biến đổi đơn giản thường gặp
-GV trình bày ví dụ 2 như sgk. Sau đó nêu công thức tổng quát cho 3 trường hợp thường gặp 
-GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm làm một câu
-Đối với mỗi bài GV yêu cầu HS nêu dạng liên hợp của mẫu
-HS cả lớp làm bài theo nhóm
a)= ==
=(với b>0)
b) ==
=
=(a≥0;a¹1)
c) =
=2()
=
(với a>b>0)
2. Trục căn thức ở mẫu
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
a)===
b) =
==5(
c) =
==3()
Một cách tổng quát:
a)Với các biểu thức A, B mà 
 B>0, ta có: =
b)Với các biểu thức A, B, C mà A≥0 và A¹B2, ta có:
=
c) Với các biểu thức A,B,C mà A≥0,B≥0và A¹B, ta có:
=
4. Củng cố
5. Dặn dò
-Học thuộc 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
-Bài tập về nhà:48;49;50;51;52/29;30 sgk
V./ Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:20/09/2013
Ngày dạy:23/09/2013
Tiết 11.	LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu:
- Giúp cho HS nắm chắc hơn các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Có kĩ năng biến đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai, khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
- Rèn tính chính xác nhanh nhạy trong biến đổi.
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ…
HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác
III./ Phương pháp
- luyện tập.
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp
kiểm tra bài cũ
1)Khử mẫu của biểu thức lấy căn	2)Trục căn thức ở mẫu
a)	 ; b)3xy	a) b)
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1 :Bài tập 53 a) và d)
-Aùp dụng phép biến đổi nào để làm câu a?
-Em hãy trình bày bài giải của mình.
-Em nào có thể trình bàylời giải câu d
-Khi đó GV cần lưu ý cho HS cách làm ngắn gọn hơn là phân tích tử thành tích rồi rút gọn với biểu thức chứa căn ở mẫu
Hoạt động 2:Bài tập 54
Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
-GV gọi hai HS lên bảng làm bài. Cho HS cả lớp theo dõi, cùng làm và nhận xét sự đúng sai của bạn
-GV gợi ý: Có thể trình bày bài giải tương tự bài 53d
 Hoạt động 3:Bài tập 56
-Muốn sắp xếp được ta phải làm thế nào?
GV nhấn mạnh thêm chẳng qua đây là bài toán so sánh các căn thức
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài
-Từ kết quả trên em hãy sắp xếp theo yêu cầu bài toán 2
-Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-HS cả lớp làm bài.
=
=().3=3-6
-HS có thể nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu là 
-2 HS lên bảng cùng làm
a) =
== -
b) =
=
-Trước hết ta phải áp dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn để có thể so sánh được 
-HS1:3==
-HS2:2==
-HS3: 4==
-Trả lời:Ta có
<<<
Nên 2<< 3<4
1.Bài tập 53/30 sgk:
Rút gọn các biểu thức sau với giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa
a) 
=
=().3=3-6
d)= 
=
2.Bài tập 54/30 sgk:
Rút gọn các biểu thức sau với giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa
a) =
== -
b) ==
3.Bài tập 56/30 sgk:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a) 3,2,,4
Giải:
Ta có: 3==
2==
 4==
Vì <<<
Nên 2<< 3<4
4. Củng cố
5. Dặn dò
-Tiếp tục ôn lại các phép biến đổi căn thức đã học
- Bài tập về nhà:53bc; 54; 55; 56b; 57/30 sgk
V./ Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:20/09/2013
Ngày dạy:23/09/2013
Tiết 12 	Bài 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
I./Mục tiêu:
- Cũng cố lại các công thức biến đổi đơn giản cacao căn thức bậc hai. Biết phối hợp các kỉ năng biến đổi biểu thức, sử dụng linh hoạt các công thức biến đổi trong từng bài tập đơn giản rồi đến phức tạp, có tính tổng quát cao .
- Rèn kỉ năng biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, giải phương trình.
- Ngiêm túc, cẩn thận, phát huy tính sáng tạo tự tin trong làm bài tập. Linh hoạt trong các phép biến đổi căn thức bậc hai.
II./Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGk,SGv, bảng phụ ghi các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai đã học …
HS: Vở ghi, SGK, nháp và đồ dùng học tập khác.
III./ Phương pháp
- Nêu vấn đề.
IV./Tiến trình :
Ổn định lớp
- GV kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ
-Viết lại các công thức biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai?
-Làm bài tập: Rút gọn biểu thức 
- Gv treo bảng phụ giới thiệu lại các công thức đã học cho HS.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức.
-GV thông qua bài củ giới thiệu về dạng toàn rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
-Giới thiệu ví dụ 1.
-Giới thiệu HS cách làm, thứ tự thực hiện các phép tính.
-Cho HS theo từng bàn thảo luận làm ?1:
-Nghe và ghi nhớ.
-Nghiên cứu ví dụ SGK/31
-Nghe sự hướng dẫn của GV cùng làm và ghi vào vở.
-Theo từng bàn thảo luận và làm.
Ví dụ 1:
?1:
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức.
-GV giới thiệu ví dụ 2/tr.31.
-Gv nhấn mạnh cách làm cho HS, giải thích những vấn đề HS chưa hiểu .
-Cho HS tại chổ làm ?2.
-GV gợi ý: sau đó vận dụng HĐT để thức hiện bài chứng minh.
-HS tại chổ nghiên cứu ví dụ 2.
-Nghe và ghi nhớ.
-HS đọc và nghiên cứu tìm PP làm cho bài tập này.
Chứng minh rằng:
Với a>, b>0
Ví dụ 2:
…………………………..
?2:
Hoạt động3:Rút gọn biểu thức.
-Gv giới thiệu ví dụ 3/tr.31.
-Gv giải thích những vấn đề HS còn vứớng mắc trong ví dụ.
-Cho HS làm ?3 trong 3 phút, sau đó cho HS lên bảng làm.
-HS nghiên cứu ví dụ 3/ 31.
-Nghe những vấn đề GV giải thích thêm để hiễu rõ bài làm của ví dụ.
-HS suy nghĩ làm ?3.
b) Vận dụng ?2 để làm.
Ví dụ 3:
…………………….
………………………………
?3:
4. Củng cố
Cho HS làm bài tập 58a và c)
Bài 58:
-Gv nhận xét và cho điểm.
5. Dặn dò
-Về nhà làm các bài tập: 58b,d; 59a,b và 60/32-33.
V./ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:27/09/2013
Ngày dạy:30/09/2013
Tiết 13.	LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu:
-Hệ thống lại các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Vận dụng linh hoạt vào làm các dạng bài tập về rút gọn, chứng minh đẳng thức, giải phương trình hay các dạng toán cơ bản khác.
-Rèn kĩ năng biến đổi căn bậc hai, rút gọn, trình bày các 

File đính kèm:

  • docgiao an DS 9 chuong I.doc