Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Hoạt động 1: (14’)

 GV hướng dẫn HS biến đổi phương trình bậc hai dạng tổng quát để tìm ra công thức nghiệm.

 GVHD: Chuyển c qua VP?

 Chia hai vế cho a.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07 / 02 / 2015
Ngày dạy: 10 / 02 / 2015
Tuần: 25
Tiết: 53
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - HS biết biệt thức = b2 – 4ac và biết kĩ các điều kiện nào của thì phương trình có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm.
	2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng giải được phương trình bậc hai.
	3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khả năng giải quyết các vấn đề theo quy trình.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bước giải một phương trình bậc hai và ghi bài tập củng cố.
- HS: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị bảng nhóm.
III. Phương Pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, nhóm
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 
 9A5: ...................................................................................................
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn? Cho VD và chỉ ra các hệ số a, b, c.
	GV gọi hai HS lên giải hai phương trình sau:
	a) 	b) 
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14’)
 GV hướng dẫn HS biến đổi phương trình bậc hai dạng tổng quát để tìm ra công thức nghiệm.
 GVHD: Chuyển c qua VP?
 Chia hai vế cho a.
 Viết 
 Đưa về dạng với A = x và B = . Ta cần cộng hai vế cho bao nhiêu nữa để được ?
 VT bây giờ là gì? VP = ?
GV: ta suy ra được điều gì?
 HS: Chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
 HS: ax2 + bx = – c
 HS: cần cộng vào hai vế cho .
 HS: Trả lời 
 HS: 
1. Công thức nghiệm: 
?1:
?2:
PT: ax2 + bx + c = 0 (1)
Đặt = b2 – 4ac
? Nếu > 0: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
 , 
? Nếu = 0: phương trình (1) có một nghiệm kép:
? Nếu < 0: phương trình (1) vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: Đặt = b2 – 4ac. Nếu > 0 thì ta có điều gì?
 GV: Lưu ý ở đây không lấy vì ta đã lấy 
 GV: Hướng dẫn tương tự với hai trường hợp còn lại.
 GV: Đưa bảng tóm tắt và giới thiệu cho HS.
Hoạt động 2: (14’)
 GV: Các hệ số của phương trình là gì?
 GV: Hãy tính .
 GV: = 37 ta có kết luận gì về số nghiệm của phương trình trên?
 GV: Vậy 
	x1 = ? 
	x2 = ?
 GV HD HS làm VD2. pt có nghiệm kép x1 = x2 = 3.
 GV: Dẫn dắt HS để đi đén chú ý như trong SGK.
 GV: Lưu ý HS không nên giải hai trường hợp đặc biệt theo cách này.
 HS: Chú ý ghi vở
 HS: Trả lời 
	a = 3; b = 5; c = -1
 HS: Thực hiện tính .
 HS: = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 HS: Trả lời
 HS: Làm VD2 theo nhóm 
 HS: Phát biểu 
 HS: Chú ý.
2. Áp dụng: 
VD 1: Giải phương trình: 
Giải: 
Ta có:	 = b2 – 4ac = 
	= 25 + 12 = 37.
Vì > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
VD2: Giải phương trình: 
Chú ý: a.c < 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
 	4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cũng cố các bước giải một phương trình bậc hai.
	- GV: Yêu cầu HS giải phương trình sau: 
 	5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm bài tập 15, 16 sgk
	6. Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan_25_Tiet_53_DS_9.doc