Giáo án Đại số 9 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 64: Ôn tập chương IV
- Gọi x (km/h) là vận tốc Bác Hiệp (x > 0). Vận tốc của cô Liên là bao nhiêu?
- Thời gian đi 30 km của bác Hiệp là bao nhiêu?
- Thời gian đi 30 km của cơ Liên là bao nhiêu?
- Bác Hiệp đến trước cô Liên là bao nhiêu?
- Theo đề bài ta có phương trình như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (1).
Ngày soạn: 23 - 03 - 2015 Ngày dạy: 31 – 03 - 2015 Tuần: 31 Tiết: 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các mảng kiến thức về hàm số bậc hai và phương trình bậc hai. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai và giải được phương trình bậc hai. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS. II. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, Sgk, các câu hỏi và bài tập. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A3:............/.............................. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:(22’) - Gọi x (km/h) là vận tốc Bác Hiệp (x > 0). Vận tốc của cô Liên là bao nhiêu? - Thời gian đi 30 km của bác Hiệp là bao nhiêu? - Thời gian đi 30 km của cơ Liên là bao nhiêu? - Bác Hiệp đến trước cô Liên là bao nhiêu? - Theo đề bài ta có phương trình như thế nào? - GV hướng dẫn HS đặt điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (1). x – 3 (h) (h) (h) + = (1) - HS giải pt (1) và cho biết kết quả tìm được. Bài 47: Gọi x (km/h) là vận tốc bác Hiệp (x > 0). Vận tốc của cơ Liên là: x – 3 - Thời gian đi 30 km của bác Hiệp l: h - Thời gian đi 30 km của cơ Liên l: h Theo đề bài ta có phương trình: + = (1) Điều kiện: Biến đổi phương trình (1) ta được: x2 – 3x – 180 = 0 (1’) Phương trình (1’) có hai nghiệm: x1 = 15; x2 = –12 (loại) Vậy, vận tốc bác Hiệp l 15 (km/h) Vận tốc của cơ Liên là: 12 (km/h) Hoạt động 2:(20’) - Gọi số tự nhiên bé là x. Khi đó, số tự nhiên liên tiếp lớn hơn là bao nhiêu? - Biểu thức biểu thị tích của 2 số tự nhiên liên tiếp là gì? - Biểu thức biểu thị tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp là gì? - Theo đề bài ta có phương trình như thế nào? - Hãy giải phương trình trên x + 1 x(x + 1) 2x + 1 x(x + 1) – (2x + 1) = 109 - HS giải phương trình. Đối chiếu điều kiện và cho biết 2 số tự nhiên cần tìm. Bài 48: Gọi số tự nhiên bé hơn là x (x N) . Khi đó, số tự nhiên liên tiếp lớn hơn là: x + 1 Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp là x(x + 1) Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp là 2x + 1 Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của nó là 109 nên ta có phương trình: x(x + 1) – (2x + 1) = 109 x2 - x – 110 = 0 (1) Phương trình (1) có hai nghiệm: x1 = 10; x2 = –11 (loại) Vậy: Số tự nhiên bé là: 10 Số tự nhiên liên tiếp lớn hơn là 11 4. Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại hai bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài 45. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9T64.doc