Kế hoạch bài học Đại số lớp 9 - Tiết 6, 7

5.1) Tổng kết(4 pht)

* Bi học kinh nghiệm : Khi rút gọn, nếu mẫu có biểu thức trong dấu căn, trước tiên ta xem tử (mẫu) có phân tích được thành nhân tử để rút gọn. Nếu không được, ta nhân cả tử lẫn mẫu với biểu thức dạng liên hợp với biểu thức ở mẫu.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số lớp 9 - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tt)
Bài Tiết CT: 11 
 Tuần dạy:06
1. MỤC TIÊU : 
 	1.1. Kiến thức : 
 -HS biết vận dụng thành thạo việc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu vào việc giải bài tập .
 - HS hiểu sâu hơn các cơng thức tổng quát về cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
 1.2. Kỹ năng : Rèn học sinh kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu, kỹ năng làm các bài tập rút gọn , so sánh các số thực với nhau.
 1.3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Vận dụng thành thạo việc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu vào việc giải bài tập về rút gọn biểu thức
3. CHUẨN BỊ :
3.1.Giáo viên : Thước thẳng,bảng phụ ghi đề bài 50;51;52;54 tr 30
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS (1 phút)
4.2) Sửa BT: (10 phút)
1)Hoạt đơng 1: Sửa BT cũ :
Bài 50 SGK/30
; ; ;
GV: Nhân tử và mẫu cho , hoặc đặt làm nhân tử chung trên tử.
Bài 51 SGK/30
GV:Nhân lượng liên hợp của mẫu
; ;
1) Sửa BT cũ :
Đáp án: Bài 50 SGK/30
 ; 
Bài 51 SGK/30
4.3) Tiến trình bài học : (28 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
2) Hoạt đơng 2: Luyện tập: 
BT52/sgk 30 :
-GV treo bảng phụ ghi bài 52 
-GV: Các em có nhận xét gì về các biểu thức này ?
-HS: Ở mẫu có biểu thức trong dấu căn
Để biểu thức trong dấu căn không còn, ta làm thế nào ? 
-GV cho hs thảo luận nhóm ( ta nhân cả tử lẫn mẫu với biểu thức dạng liên hợp với biểu thức ở mẫu )
+ Nhóm 1 : câu a + Nhóm 2 : câu d
Hs tự nhận xét , sửa sai (nếu có)
BT53/sgk 30 :
a) b) 
-GV: Em có thể rút gọn các biểu thức này bằng cách khác không ? GV gọi HS thực hiện hoặc gợi ý (nếu hs không biết ) để HS tự làm :
-Đặt nhân tử chung -Rút gọn
-GV đưa ra nhận xét : Cách 2 ngắn hơn và dễ làm hơn.
Bài 54 tr 30 :
a/ b/
GV: -Đặt nhân tử chung ở tử 
 -Rút gọn 2 em lên bảng
HS cịn lại nhận xét sửa
Bài 56/tr 30
a/ Sắp xếp tăng dần
b/ 
GV:THực hiện đưa thừa số vào trong dấu căn rồi xếp
2 em lên bảng
HS cịn lại nhận xét sửa
2) Luyện tập :
BT52/sgk 30 : Trục căn thức ở mẫu
Bài 53/tr 30 : Rút gọn các biểu thức 
a/ 
= 3 
d/ 
(a0; b0 và a,b không đồng thời = 0)
Bài 54 tr 30 :
a/= 
= = 
Cách 2 :
a/ = = 
c) 
Bài 56/tr 30 : Sắp xếp tăng dần
a/ 3 ; 4
2 ; 
Vì 
Vậy 
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết(4 phút)
* Bài học kinh nghiệm : Khi rút gọn, nếu mẫu có biểu thức trong dấu căn, trước tiên ta xem tử (mẫu) có phân tích được thành nhân tử để rút gọn. Nếu không được, ta nhân cả tử lẫn mẫu với biểu thức dạng liên hợp với biểu thức ở mẫu.
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc các công thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
 + BTVN : Làm các BT còn lại sgk tr 29,30 
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Xem trước bài:” Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai “ phần : VD 1,2,3, 
6. PHỤ LỤC
Bài 8 Tiết CT: 12 
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
 Tuần dạy: 06
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức : - Hsinh hiểu sâu hơn về các phép biến đổi đơn giảnbiểu thức chứa căn thức bậc hai 
 - HS biết phối hợp các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.
1.2. Kỹ năng : Rèn HS kĩ năng vận dụng thích hợp kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai và các phép tính để giải các bài toán đơn giản.
	1.3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận ,tính nhẫn nại và óc tổng hợp cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi ?
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS (1 phút)
4.2 Kiểm tra miệng : (7 phút)
Câu 1:
Trục căn thức ở mẫu
;
Trục căn thức ở mẫu
; 
Câu 2:
Tính: 
Gọi HS nhận xét ,GV nhận xét,chấm điểm.
1/
2/ 
4.3) Tiến trình bài học :	(30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 : ĐVĐ : Trong tiết học trước các em đã học được phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai.Khi giải các bài tập các em cần phải biết vận dụng tổng hợp các phép tính và các phép biến đổi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
2) Hoạt động 2 : Ví dụ
-GV giới thiệu ví dụ 1 ở sgk và giải trên bảng
-Ta nên dùng phép biến đổi nào để làm gọn biểu thức ở vd1 ?
-HS: Khử mẫu của biểu thức trong dấu căn
-HS theo dõi trên bảng và ghi vào vở 
GV hướng dẫn HS thực hành ?1
-Theo các em muốn làm gọn các căn thức ở bài nầy thì ta nên dùng phép biến đổi nào?
-HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi ước lược các biểu thức đồng dạng
3) Hoạt động 3 : GV giới thiệu VD2 và giải trên bảng
-GV: Ở VD2 vế trái có dạng hằng đẵng thức nào? 
-HS: Dạng a2-b2 (a=1+ ; b=)
-HS: Quan sát và theo dõi cách giải của GV
-Ghi vào vỡ cách giải, 
-GV: Để giải các bài toán chứng minh, ta nên biến đổi vế trái để được vế phải
-GV hướng dẫn học sinh làm ?2
-GV nên định hướng cho HS biến đổi vế trái để được vế phải và nên làm theo 2 cách ( có thể chữa kĩ 1 cách và gợi ý cách còn lại )
Cách 1 : 
-Biến đổi tử thức của phân thức đầu bằng cách đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Khai triển HĐT: A3 + B3
-Thu gọn biểu thức ta được VP
Cách 2 : 
-Aùp dụng quy tắc trục căn thức ở mẫu, nhân thêm lượng liên hợp với mẫu 
-Tiến hành nhân đa thức, kết hợp vận dụng HĐT a2-b2, đặt nhân tử chung, ước lược với mẫu ta được VP
4) Hoạt động 4 : GV giới thiệu VD3 sau đó làm ?3
-Đầu tiên ta làm gì đối với các biểu thức trong ngoặc ? 
-HS: Quy đồng mẫu thức
-GV tiếp tục giải thích VD3 và yêu cầu HS ghi vào vỡ
-HS nghe giảng và ghi bài giải vào tập
-Yêu cầu HS tự làm ?3 vào tập, 1 HS lên bảng làm bài
-HS làm bài vào tập
-GV chỉnh sửa cách 1 và gợi ý HS làm cách 2
1) VD1 : Rút gọn 
?1
 Rút gọn :
2) VD2 : Chứng minh đẳng thức 
Biến đổi vế trái ,ta có :
Vậy : Vế trái = Vế phải 
Đẳng thức đã được chứng minh
?2
 Chứng minh đẳng thức :
 ( sgk / 31)
Cách 2 : 
3) VD3 : ( SGK trang 32)
Cách 1 :
Cách 2 : (với x ¹ -)
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết(3 phút)
 + Nhắc lại quy tắc vàcông thức tổng quát của phép đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu và trục căn thức ở mẫu
 - Bài tập:
 Rút gọn biểu thức a/
 b/
 c/ 
HS hoạt động nhóm,Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày.GV nhận xét,sửa.
a/ 
 =
 = 
 = 
 b/
 c/
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc các công thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
 + BTVN : Làm các BT 58,59( phần còn lại ) sgk tr 33 
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Chuẩn bị sẳn bảng nhóm, bảng con để tiết sau luyện tập.
6. PHỤ LỤC
LUYỆN TẬP
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8 - Tiết CT: 13 -14 
Tuần dạy: 07 
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức :
 - HS hiểu sâu hơn các kiến thức về c¸c phÐp biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biểu thức chứa căn thức bậc hai
 - HS biết phối hợp các biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức.
1.2. Kĩ năng : RÌn kü n¨ng thùc hiƯn c¸c phÐp biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n vµo c¸c bµi tËp : 
 Rĩt gän biĨu thøc, chøng minh ®¼ng thøc, tÝnh gi¸ trÞ cđa mét biĨu thøc mét c¸ch hỵp lý, nhanh gän
	1.3.Thái độ : GD Cho HS tính cẩn thận ,tính nhẫn nại và óc tổng hợp .
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Thùc hiƯn c¸c phÐp biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n vµo c¸c bµi tËp : Rĩt gän biĨu thøc, chøng minh ®¼ng thøc, tÝnh gi¸ trÞ cđa mét biĨu thøc
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS (1 phút)
 4.2 Sửa BT : (7 phút)
1/Hoạt động 1: Sửa BT : 
1)Rút gọn biểu thức sau: bài tập 59/tr33
(a>0;b>0)
Sửa bài tập 60/tr33
2)Rút gọn biểu thức sau
B = 
Tìm x sao cho B có giá trị là 16
1/ Sửa BT :
:(a>0;b>0)
BT 60/tr 33 : 
a/ Víi x > - 1
B = 
=
= 
b/ Khi B = 16 = 16 
 = 4 x +1 = 16 
 x = 15 (Tháa §K)
Vậy với x = 15 thì B cĩ giá trị là 16
4.3) Tiến trình bài học : (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
2/Hoạt động 2: Luyện tập 
-GV Gi¶i bµi 62b/33SGK
-GV: §Ĩ rĩt gän ®­ỵc biĨu thøc trong BT nµy, ta cÇn ph¶i biÕn ®ỉi c¸c c¨n thøc vỊ d¹ng nµo?
-§Ĩ B§ thµnh nh÷ng c¨n thøc ®ång d¹ng, ta ph¶i sư dơng nh÷ng c«ng th­c ®· häc nµo ? 
-HS: Thực hành theo các gợi ý của GV, chú ý đưa về các căn thức đồng dạng 
-Gi¶i bµi 63b/33-SGK :
-§Ĩ ®­a mét biĨu thøc ra ngoµi dÊu c¨n ta cÇn biÕn ®ỉi biĨu thøc ®ã vỊ d¹ng nµo?
-NÕu m < 0 th× kÕt qu¶ cđa bµi cã g× thay ®ỉi ?
-Gi¶i bµi 64/34-SGK :
-Häc sinh lµm theo nhãm, 
GV HD
+Quy đồng mẫu thức ở vế trái
+Thực hiện phép tính,thu gọn(Vận dụng HĐT 
a) 
b)
2) Luyện tập :
BT62,63/ 33 :
Rút gọn các biểu thức sau : (m>0,x)
62b/ 
= 
= 
63b/ 
= = m
Bài 64/34 : 
 = VP
b) với a+b>0; 
VT = 
 = VP (a+b>0; )
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết(4 phút)
Các biến đổi căn thức thường gắn với các điều kiện để căn thức có nghĩa, nên các biến đổi phân thức đi kèm cũng cần chú ý điều kiện xác định.
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc các công thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
 + BTVN : Làm các BT 61,62,63,64 ( phần còn lại ), 
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
?1
?2
 + Chuẩn bị bài “ Căn bậc ba “ phần ĐN, tính chất, xem trước các VD1,2 các 
 + Ơn lại bài căn bậc hai.
6. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • doctu_n6-7.doc