Giáo án Đại số 8 tiết 39 đến 56

Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình:

 + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình.

Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.- Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kĩ năng.

- HS bước đầu đã biết giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình vào giải một số bài toán đơn giản.

- Biết trình bày, lập luận có logic, khoa học.

 

doc46 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 39 đến 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?1
? x=1 có phải là nghiệm của pt không, vì sao ?
? Vậy pt đã cho và x=1 có phải là 2 pt tương đương không ?
- GV chốt: Khi b.đổi pt có chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu có thể được pt mới không tương đương
- HS quan sát cách làm VD.
- Chuyển các bthức chứa ẩn sang 1 vế.
- HS đứng tại chỗ thực hiện.
- Nghiệm của pt là gtrị của ẩn để 2 vế cùng nhận 1 gtrị.
- Hs trả lời
- Phương trình đã cho và pt x=1 không tương đương 
- HS lắng nghe
1. Ví dụ mở đầu.
Ví dụ (Sgk)
?1. x =1 không là nghiệm của pt vì x=1 gtrị của phân thức đã cho không xác định.
Hoạt động 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. (12’)
- Mục tiêu: Tìm được điều kiện xác định của một phương trình.
- Cách tiến hành:
? Hãy tìm ĐKXĐ của x để giá trị của phân thức trong VD mở đầu ?
- GV thông báo ĐKXĐ của phân thức 
- GV đưa ra VD1 yêu cầu HS thực hiện.
? ĐKXĐ của pt a là gì.
? ĐKXĐ của pt b là gì.
- Yêu cầu HS tìm gtrị của x để pt xác định.
- Qua VD1 GV chốt lại cách tìm ĐKXĐ của pt.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?2 HS dưới lớp làm vào vở
- Gọi HS khác nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- ĐKXĐ: x-1
- Thực hiện VD1.
- HS trả lời 
- ĐKXĐ là x-10
và x+2 0
- HS thực hiện
- HS làm ?2
- 2 HS lên bảng làm ?2
- HS nhận xét.
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
a) 2x+1x-2 = 1
ĐKXĐ của phương trình là x-2 0
b) 2x-1 = 1 + 1x+2
ĐKXĐ của pt là 
x-1≠0x+2≠0 x≠1x≠-2
?2. Tìm ĐKXĐ của phương trình.
a) xx-1 = x+4x+1
ĐKXĐ là 
x-1≠0x+1≠0 x≠1x≠-2
b) 3x-2 = 2x-1x-2 -x
ĐKXĐ của pt là:
x-2 0 
Hoạt động 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. (20’)
- Mục tiêu: Giải được phương rình chứa ẩn ở mẫu.
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra đề bài VD2.
? Hãy tìm ĐKXĐ của pt ?
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu.
- Phương trình (1) và pt đã khử mẫu có tương đương không ?
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bước còn lại để giải pt tìm x
? Gtrị x vừa tìm có thoả mãn ĐKXĐ không ?
- Qua VD2 yêu cầu HS nêu cách giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
- Yêu cầu HS áp dụng làm bài 27a trang 22.
? ĐKXĐ của pt là gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
- Gọi 1 HS khác lên giải pt vừa tìm.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS đọc đề bài.
- HS tìm ĐKXĐ x0 và x-2 0
- HS quy đồng và khử mẫu.
- Phương trình (1) và pt đã khử mẫu
tương đương
- HS thực hiện giải.
- HS đối chiếu với ĐKXĐ trả lời.
- HS nêu cách làm:
+ Tìm ĐKXĐ
+ Quy đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu.
+ Giải pt.
+ Đối chiếu kết quả với ĐKXĐ rồi KL nghiệm.
- Suy nghĩ làm bài tập
- ĐKXĐ: x+50
- 1 HS lên bảng thực hiện bước quy đồng và khử mẫu.
- HS khác giải phương trình.
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
a) Ví dụ 2: Giải phương trình.
x+2x = 2x+32(x-2) (1)
Giải:
ĐKXĐ: x0 và x2
(1) 2x+2(x-2)2x(x-2) = x(2x+3)2x(x-2) 
 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) 
 2(x2-4) = 2x2+3x
 2x2 - 2x2- 3x=8 -3x =8 
 x = - 83 ( tmđk)
Vậy tập nghiệm của pt S = - 83
b) Các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
 (Sgk trang 21).
Bài tập 27 (Sgk 22).
Giải phương trình.
a) 2x-5x+5 = 3 (2)
ĐKXĐ: x-5
(2) 2x-5x+5 = 3(x+5)x+5 
 2x-5 = 3(x+5)
 2x -5 = 3x +15
 2x -3x = 15 +5 -x = 20 
 x =-20( tmđk)
Vậy tập nghiệm của pt S = - 20
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà. (2’)
- Học thuộc các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
- Xem lại cách làm của các VD đã chữa.
- BTVN: Bài 27b,c,d, 28 trang 22 SGK.
- HD: Bài 27 b, c. Tương tự phần a
 Bài 28. Vận dụng các bước giải pt để thực hiện.
Soạn: 1/2/2013
Giảng: 4/2/2013
 Tiết 48: phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức (tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.	
- Phát biểu được cách tìm ĐKXĐ của phương trình, các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng cách giải phương trình có ẩn ở mẫu để giải phương trình.
- Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và biến đổi phương trình, giải phương trình một cách chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi biến đổi và giải phương trình.
II. Đồ dùng.
- Gv: Bảng phụ ghi các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
- Hs: Học bài và chuẩn bị bài.
III. Phương pháp: PP trực quan, tư duy, vấn đáp
IV. Tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài (6’)
- Mục tiêu: Phát biểu được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
- Đồ dùng: Bảng phụ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Cách tiến hành:
? Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
? Giải phương trình x2-6x = x + 32 
Gv chốt kiến thức, đưa bảng phụ ghi các bước giải.
Hoạt động 1. áp dụng(18’)
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm ĐKXĐ của phương trình, các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.Vận dụng cách giải phương trình có ẩn ở mẫu để giải phương trình.
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra VD yêu cầu HS thực hiện.
?Để giải pt trên ta làm ntn
? ĐKXĐ của pt là gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các bước tiếp theo.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
- GV kiểm tra đánh giá và chốt lại cách làm.
- Gọi 2hs lên bảng làm ?3
- Yêu cầu HS dưới lớp làm theo dãy.
- Gọi đại diện các dãy nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và củng cố lại cách làm.
- HS quan sát
- HS dựa vào các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
ĐKXĐ:x-1và x0
- HS thực hiện bài giải.
- HS nhận xét bài làm
- Cả lớp cùng làm, 2hs lên bảng làm ?3
- HS thực hiện ?3 theo dãy
Dãy 1 làm câu a.
Dãy 2 làm câu b
- Đại diện các nhóm nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ
4. áp dụng.
Ví dụ: Giải phương trình.
x+3x+1 + x-2x = 2 (1)
 ĐKXĐ: x+1≠0x ≠0 x≠-1x ≠0
(1)x(x+3)x(x+1)+x+1(x-2)x(x+1) = 2x(x+1)xx+1
x(x+3)+(x+1)(x-2) = 2x(x+1)
x2+3x + x2- x-2= 2x2+2x
2x2 +2x- 2x2- 2x =2 0x = 2
Vậy phương trình vô nghiệm
?3. Giải phương trình.
a) xx-1 = x+4x+1 (2)
ĐKXĐ: x+1≠0x-1≠0 x≠-1x ≠1
(2) x(x+1)x+1(x-1) = x-1(x+4)x-1(x+1)
x(x+1) = (x-1)(x+4)
x2+x = x2 +3x -4
 x2+x - x2 -3x =-4
 -2x =-4x =2(TMĐK)
Vậy tập nghiệm của pt S = 2
b) 3x-2 = 2x-1x-2 - x (*)
ĐKXĐ: x 2
(*) 3x-2 = 2x-1x-2 - x(x-2)x-2
 3= 2x-1 - x(x-2)
 3= 2x-1-x2 +2x
 3 +1 + x2 -4x =0
 x2-4x+4 =0 (x-2)2=0
 x-2 = 0 x=2 ( K0TM )
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
Hoạt động 2. Luyện tập (20’)
- Mục tiêu: Tìm ĐKXĐ và biến đổi phương trình, giải phương trình một cách chính xác
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 27d trang 22 SGK.
- ĐKXĐ của pt là gì ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện các bước tiếp theo của bài.
- Gọi HS khác nhận xét và bổ sung ( nếu có)
- GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
- Yêu cầu HS làm bài 28b trang 22 SGK.
- Gọi HS nêu ĐKXĐ của phương trình ?
- Gọi 1 HS thực hiện giải
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại cách làm
- HS làm bài 27d trang 22.
- ĐKXĐ : x ≠ 
- HS lên bảng thực hiện giải phương trình.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS làm bài 28b.
- HS nêu ĐKXĐ 
- HS lên thực hiện
- HS nhận xét bài làm 
- HS lắng nghe.
5. Luyện tập.
Bài tập 27(Sgk- 22).
d) 53x+2 = 2x - 1 (1)
ĐKXĐ: x 3/2
(1) 
5 = (2x-1)(3x+2)
 5 = 6x2+x -2
 6x2 + x -7 =0
 ( x-1) ( 6x+7)=0
 x-1=06x+7=0 x=1x= -76 (tmđk)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = -76;1
Bài tập 28 (Sgk- 22).
Giải phương trình.
b) 5x2x+2 + 1= - 6x+1 (2)
ĐKXĐ: x+1≠02x+2≠0 
(2) 5x2x+1+ 2x+22x+1=-122(x+1) 
 5x + 2x+2 = -12
 7x = -14 x=-2 (TM)
Vậy tập nghiệm của pt là S = -2
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức.
- Xem lại cách giải và cách trình bày các bài đã chữa trong bài.
- BTVN: bài 29, 30 , 31 (Sgk 22,23).
Soạn: 15/2/2013
Giảng:18/2/2013
Tiết 49. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu 
2. Kỹ năng: 
- Giải thành thạo được phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, tìm được biến khi biết giá trị của biểu thức
- Trình bày bài toán hợp lý
3. Thái độ: Chính xác, cẩn thận, tích cực
II. Đồ dùng: 
III. Phương pháp: Vấn đáp, tư duy, phân tích
IV. Tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài (4’)
- Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình
- Cách tiến hành:
? Khi giải PT có chứa ẩn ở mẫu so với giải PT không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? tại sao?
- Gv chốt kiến thức
Hoạt động 1. Dạng bài xác định đúng sai (8’) 
- Mục tiêu: Nhận biết được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Cách tiến hành:
- GV gthiệu bài 29 lên bảng phụ và gọi HS đọc bài 29.
- Y/c HS qsát cách giải bài 29 trên bảng phụ và nêu ý kiến về cách giải trên của bài 29.
- GV chốt lại cách giải và lưu ý với HS khi giải pt chứa ẩn ở mẫu.
- HS đọc bài 29.
- HS quan sát cách giải trên bảng phụ và trả lời: Cả 2 bạn đều giải sai vì chưa đối chiếu kết quả với ĐKXĐ của bài.
Bài tập 29 (Sgk 22).
Bạn Sơn và bạn Hà đều giải sai vì bạn Sơn giải pt chứa ẩn ở mẫu mà không tìm ĐKXĐ nên khi tìm gtrị của x không chú ý đến ĐKXĐ. Bạn Hà rút gọn VT của pt mà không tìm ĐK để gtrị của phân thức xác định.
Hoạt động 2. Dạng bài giải phương trình (18’)
- Mục tiêu: Giải được trình có chứa ẩn ở mẫu
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 31 trang 23 SGK.
? ĐKXĐ của pt là gì.
- GV phân tích các mẫu của các phân thức yêu cầu hs xđ MTC.
- Gọi HS tại chỗ trình bày bước quy đồng và khử mẫu.
- GV hướng dẫn HS tách hạng tử của VT để phân tích VT thành nhân tử ?
- Gọi HS giải pt vừa tìm.
- Yêu cầu tìm ĐKXĐ của câu b.
- Xác định MTC ở 2 vế và quy đồng ?
- GV cùng HS thực hiện các bước còn lại.
- HS làm bài 31
- HS xác định ĐKXĐ 
- MTC: x3-1
- HS tại chỗ trình bày.
- HS phân tích VT thành nhân tử theo hướng dẫn của GV.
- HS giải pt vừa tìm.
- HS tìm ĐKXĐ 
- HS thực hiện bước quy đồng. 
- HS thực hiện các bước còn lại dưới sự hướng dẫn của GV
Bài tập 31 (Sgk 23).
Giải phương trình.
a) 1x-1 - 3x2x3-1 = 2xx2+x+1 (1)
ĐKXĐ: x1
(1) x2+x+1x3-1 - 3x2x3-1 = 2x(x-1)x3-1
 x2+x+1 - 3x2= 2x(x-1)
 -2x2+x +1 = 2x2 - 2x
 - 4x2 +3x + 1 = 0 
 - 4x2 +4x-x + 1 = 0 
 4x(1-x) + (1-x) = 0
 ( 1-x)(4x-1) =0
 1-x=04x-1=0 x=1x=-1/4
x=1 không thoả mãn.
Vậy tập nghiệm của pt S=-1/4
b) 3x-1(x-2)+2x-3x-1 =1x-2(x-3)
ĐKXĐ: x1; x 2; x 3
3x-3+ 2(x-2)(x-3)x-1(x-2)=x-1(x-3)x-1(x-2)
 3x-9 + 2x - 4 = x-1
 5x - x= -1 + 13
 4x = 12 
 x=3 ( Không tmđk) 
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 3. Dạng bài tìm a khi biết gía trị biểu thức (13’)
- Mục tiêu: Tìm được a khi biết giá trị của biểu thức
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 33 trang 23 SGK.
- Bài toán cho biểu thức có trị bằng 2 để tìm a ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS lên bảng giải pt ẩn a .
- Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV kiểm tra và chốt lại cách làm dạng bài trên.
- HS làm bài 33
- Cho bt bằng 2 rồi giải pt với ẩn là a
- HS lên bảng giải pt với ẩn a.
- HS khác nhận xét bài làm.
Bài tập 33 (Sgk 23).
Tìm a sao cho mỗi biểu thức có gía trị bằng 2.
a) 3a-13a+1 + a-3a+3 = 2
ĐKXĐ: a-1/3; a-3
a+3(3a-1)a+3(3a+1)+3a+1(a-3)3a+1(a+3)= 2a+3(3a+1)3a+1(a+3)
(a+3)(3a-1)+(3a+1)(a-3)= 2(a+3)(3a+1)
3a2+9a-a-3+3a2+a-9a-3
 = 6a2+2a+18a+6
 6a2- 6a2- 20a = 12
 -20a = 12 a = - 35 (tmđk)
Vậy a = - 35 thì bt nhận gtrị bằng 2
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà (2’)
 - Xem lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.
 - Ôn lại cách giải các dạng phương trình đã học.
 - BTVN: Bài 32a, b trang 23. 
 - HD: Bài 32. Biến đổi các pt đã cho về dạng pt tích
Soạn: 18/2/2013
Giảng: 20/2/2013
Tiết 50: giải bài toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Lập phương trình:
 + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.- Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng.
- HS bước đầu đã biết giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình vào giải một số bài toán đơn giản.
- Biết trình bày, lập luận có logic, khoa học.
3. Thái độ: Cẩn thận khi giải bài toán.
II. đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ ?1 và ?2
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III. PHương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
IV. Tổ chức giờ học:
*) Khởi động mở bài(3’)
- Mục tiêu: Phát biểu được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Cách tiến hành:
? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì.
- Gv chốt kiến thức, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1. Biểu diễn một đại lượng bởi 1 biểu thức chứa ẩn.(12’)
- Mục tiêu: Biểu diễn được một đại lượng bởi 1 biểu thức chứa ẩn
- Đồ dùng: Bảng phụ ghi ?1 ?2
- Cách tiến hành:
- GV gthiệu VD1
? Nếu gọi vận tốc của ôtô là x km/h thì S của ôtô đi trong 5 giờ là bao nhiêu km ?
?Nếu S ôtô đi được 100km thì thời gian ôtô đi hết S đó được biểu thị ntn.
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV gthiệu ?1 lên bảng phụ và gọi HS xác định yêu cầu của bài toán.
? Nêu công thức tính quãng đường khi biết vtốc và tgian ?
? Biết t và S thì vận tốc được tính ntn ?
- Gọi 2hs lên bảng làm ?1.
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV gthiệu ?2 lên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát nôi dung ?2
? Nếu x =12 thì số mới 512 =500 + 12. Vậy x =37 thì số mới là số nào.
? Nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta được số mới là số nào.
- Tương tự yêu cầu HS đọc và làm ?2 b.
- Các bthức ở ?1 và ?2 là biểu diễn 1đại lượng bởi 1 bt chứa ẩn
- HS trả lời: 5x (km)
- Thời gian đi hết S đó là 100 / x ( h)
- HS làm ?1
- HS xác định yêu cầu của ?1.
S = v.t
v = S : t
- Cả lớp cùng làm, 2 HS lên bảng làm ?1.
- HS quan sát nội dung ?2 trên bảng phụ.
- Số mới là số 537 = 500 + 37
- Số mới là 500 + x
- HS làm ?2b: Số mới là số 10x+ 5
1. Biểu diễn một đại lượng bởi 1 biểu thức chứa ẩn.
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của ôtô là x 
(km/h)
- Quãng đường ôtô đi được trong 5h là: 5x (km).
- Thời gian ôtô đi quãng đường 100km là 100x ( h )
?1.
a) Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút .
Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/p thì quãng đường Tiến chạy là 180x(m)
b) Quãng đường Tiến chạy là 4500m. Thời gian chạy x phút thì vận tốc trung bình của Tiến là 4500x ( m / p)
?2.
a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái của số x ta được số mới là 500 + x
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được số mới bằng 10x+ 5
Hoạt động 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. (18’)
- Mục tiêu: Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài VD2 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
? Nếu gọi số gà là x con thì x cần điều kiện gì.
? Tính số chân gà.
? Vậy số chó được biểu thị bởi biểu thức nào.
? Tính số chân chó.
? Tổng số chân gà và chó bằng bao nhiêu.
- Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình vừa lập.
? Với x = 22 có thoả mãn ĐK của ẩn không.
- GV gthiệu các bước giải.
- Gọi HS đọc các bước giải trong SGK trang 25.
GV chốt lại và lưu ý về cách chọn ẩn và ĐK của ẩn.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Hãy chọn ẩn là số chó.
- Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn ?3đến bước lập pt.
- Gọi HS khác lên bảng thực hiện bước 2 và 3.
GV chốt lại cách giải.
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- ĐK:x<36 và xN*
- Số chân gà 2x
- Số chó là 36 - x
- Số chân chó là 4(36-x)
- Tổng số chân là 100 chân
- HS lên bảng giải pt.
x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩn.
- HS đọc các bước giải trong SGK.
- HS làm ?3
- HS thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện bước 1.
- HS khác hoàn thiện bước 2 và 3
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Số gà + số chó = 36 con
Số chân gà + số chân chó = 100 chân.
Tính số gà, số chó.
Giải. Gọi số gà là x ( con ) ĐK x<36 và x nguyên dương.
Số chân gà là 2x chân.
Số chó là 36 - x ( con )
Số chân chó là 4 (36-x) chân
Vì tổng số chân gà và chân chó là 100 chân nên ta có pt
2x + 4 ( 36-x ) = 100
 2x + 144 = 100
 2x = 44 x= 22 ( TM)
Vậy số gà là 22 con, số chó là 36 - 22 = 14 con
*) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
(Sgk 25).
?3. Gọi số gà là x ( con ) ĐK x<36 và x nguyên dương.
Số chân chó là 4x chân.
Số gà là 36 - x ( con )
Số chân chó là 2 (36-x) chân
Vì tổng số chân gà và chân chó là 100 chân nên ta có pt
4x + 2 ( 36-x ) = 100
 2x +72 = 100
 2x = 28 x= 14 ( TM)
Vậy số chó là 14 con, số gà 36-14=22 con
Hoạt động 3. Luyện tập. (10’)
- Mục tiêu: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập ptrình vào giải một số bài toán đơn giản.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 34 trang 25.
- Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.
? Nếu gọi mẫu là x thì x cần ĐK gì.
? Hãy biểu diễn tử số và phân số đã cho ?
? Nếu tăng cả tử và mẫu của phân số thêm 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn ntn.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước 1 và 2.
- Yêu cầu HS tại chỗ nêu cách giải pt vừa lập.
- Đối chiếu kết quả vừa tìm với ĐK của x.
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm bài 34 trang 25
- HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Nêu đk
- HS biểu diễn: Tử x -3, phân số đã cho là x-3x
- HS lập phân số mới.
- HS thực hiện.
- HS trình bày cách giải pt
- Gtrị x thoả mãn
- HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe
3. Luyện tập.
Bài tập 34 (Sgk 25)
Tóm tắt:
Mẫu của phân số = Tử + 3
Mẫu thêm 2 và tử thêm 2 thì phân số mới = 1/2.
Tìm phân số ban đầu ?
Giải.
Gọi mẫu số là x (x0, xZ)
Tử số là x -3
Phân số đã cho là x-3x
Tăng tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là x-3+2x+2 = x-1x+2
Theo bài ra ta có pt
x-1x+2 = 12 2(x-1)2(x+2) = x+22(x+2)
 2(x-1) = x+2 x = 4 (TMĐK)
Vậy phân số đã cho là 
x-3x = 4-34 = 14
*) Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- BTVN: 35 (Sgk 25); bài 43, 48 (SBT 11)
- HD: Bài 35. Gọi số học sinh lớp 8A là x
 - Biểu diễn số học sinh giỏi HKI qua x
 - Biểu diễn số học sinh giỏi HKII qua x
 Lập PT rồi giải PT
Soạn: 22/2/2013
Giảng:25/2/2013
Tiết 51: giải bài toàn bằng cách lập phương trình (tt)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tiếp tục củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Lập phương trình:
 + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.- Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng.
- Chọn được ẩn, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng và lập phương trình.
- Lập được bảng biểu thị các đại lượng theo ẩn đã chọn.
- Giải phương trình thành thạo.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng.
- Gv: Bảng phụ 
- Hs: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Trực quan, tư duy, vấn đáp, động não, luyện tập, thực hành.
IV. Tổ chức giờ học.
*) Khởi động mở bài(3’)
- Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Cách tiến hành: vấn đáp cá nhân
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?.
- Gv chốt kiến thức
Hoạt động 1. Ví dụ (20’)
- Mục tiêu: Củng cố các bước giải toán bằng cách lập phương trình, Rèn kĩ năng phân tích bài toán, giải phương trình bậc nhât một ẩn.
- Đồ dùng: Bảng phụ ?1
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề VD trong SGK trang 27.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán ?
? Trong bài toán có những đại lượng nào ?
? Trong bài toán có những đối tượng nào ?
- GV hướng dẫn HS cách lập bảng.
? Những đại lượng nào đã biết, chưa biết ?
? Hãy chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn.
? Thời gian ôtô đi được biểu thị ntn.
? Quãng đường mỗi xe đi bằng bao nhiêu ?
? Quãng đường 2 xe đi được biểu diễn ntn.
- Gọi 1 HS tại chỗ trình bày lời giải bước 1.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải pt và trả lời kết quả.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV gthiệu nội dung bảng của ?1 lên bảng phụ gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS khác nhận xét nội dung đã điền vào bảng.
? Hãy biểu thị phương trình của bài toán ?
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả ?1 để làm ?2.
- Gọi hs lên bảng làm ?2.
? Đối chiếu kết quả 2 cách.
?Cách nào đơn giản hơn.
- GV chốt lại cách làm.
- HS đọc VD1 trong SGK trang 27.
- HS tóm tắt bài toán.
- Vận tốc, quãng đường, thời gian.
- có 2 đối tượng là xe máy và ôtô chuyển động ngược chiều.
- HS điền nội dung vào bảng theo gợi ý của GV.
V
(km/h)
t(h)
S (km)
Xe máy
35
x
x>25
35x
Ôtô
45
x-25
45(x- 25)
- HS: 35x + 45(x- 25) = 90
- HS tại chỗ trình bày lời giải bước 1.
- HS thực hiện giải pt đối chiếu với ĐK trả lời.
- HS làm ?1.
V
km/h
t(h)

File đính kèm:

  • docDai 4.doc
Giáo án liên quan