Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Phép nhân phân số có những tính chất gì?

- Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy

- Yêu cầu HS làm BT 11/11 SGK

- Cho HS làm vào vở BT ít phút sau đó gọi 3 HS lên bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 - Tiết: 3
Ngày soạn: 05/08/14
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
 cad
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ 
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân chia 2 số hữu tỉ, BT trắc nghiệm. 
- HS: Ôn tập các qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
1) Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát (4đ)
 AD: Tính (6đ)
 ; 
2) Phát biểu qui tắc nhân 2 phân số ? Viết công thức tổng quát (4đ)
AD : Tính (6đ)
- Nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề BT áp dụng lên bảng
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng 
- Cho HS khác làm vào giấy GV kiểm tra 
- Cho HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
- Giới thiệu bài mới
- HS theo dõi
- HS1: nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ x, y. Viết công thức tổng quát
HS 2: nêu qui tắc và viết công thức tổng quát nhân phân số
= 
- Cho HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (13’)
I/ Nhân hai số hữu tỉ :
Vơí x = 
ta có : 
 x.y =
- Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân chia hai số hữu tỉ VD: -0,2 . Theo em sẽ thực hiện như thế nào?
- Hãy phát biểu quy tắc nhân PS
- Với x = 
- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số
- 0,2= 
- HS nêu quy tắc nhân PS 
x.y =
Ví dụ: Tính
= 
Bài 11 trang 12 Sgk 
Tính: 
a) 
b) 0,24
c) -2
x.y = ?
- Cho HS làm ví dụ 
- Phép nhân phân số có những tính chất gì?
- Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy 
- Yêu cầu HS làm BT 11/11 SGK
- Cho HS làm vào vở BT ít phút sau đó gọi 3 HS lên bảng 
- Cho HS khác nhận xét 
- Nhận xét sửa chữa sai sót
- HS lên bảng mỗi em làm 1 câu
 = 
- Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất của phép nhân đối vơí phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo
- HS làm BT11/11
- 3 HS lên bảng mỗi em 1 câu
a) 
b) 0,24
c) -2
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (9’)
2/ Chia số hữu tỉ :
Vơí x = ( y
x:y =
Ví dụ : Tính 
a) 
 =
b) -0,4 :
 = 
- Vơí x = . Áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho y
- Cho HS làm ví dụ 
- Viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính 
- Cho HS làm ?
- Yêu cầu HS làm BT 11d p.12 SGK
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét sửa chữa sai sót
- Một HS lên bảng viết công thức
x:y = 
- HS làm VD
- Hai HS lên bảng mỗi em một 1 câu
- HS làm ?
a) 3,5
b) 
- HS làm BT 11d
d) 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 4: Chú ý (4’)
Chú ý :
Với x,y Q, y 0
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK
- Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số
- HS đọc SGK
Tỉ số của x và y kí hiệu : hay x : y 
hữu tỉ 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét sửa chữa sai sót
- HS lên bảng viết : -3,5:
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 5: Củng cố (9’)
Bài 13 trang 12 Sgk 
Tính : 
a) 
b) 
- Câu a thực hiện chung cho toàn lớp, mở rộng từ nhân 2 số ra nhân nhiều số
- Cho HS làm tiếp các câu b sau đó gọi HS lên bảng 
- Cho HS khác nhận xét 
- Nhận xét sửa chữa sai sót
- HS chú ý theo dõi 
a) 
b) 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 6 : Dặn dò (2’)
Bài 12,14,15 trang 12 Sgk
Bài 13c,d trang 12 Sgk
Bài 16 trang 12 Sgk
! Làm theo hướng dẫn Sgk
! HS làm tương tự bài 13a,b
! a) Nhân nghịch đảo, tính chất của phép nhân 
b) Làm trong ngoặc, nhân nghịch đảo, tính chất của phép nhân
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ 
- Xem trước bài “Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
- Ôn lại: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Làm theo hướng dẫn của GV
- Ghi chú vào tập 
- Xem trước bài “Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
- Ôn lại: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

File đính kèm:

  • doctiet 3.doc