Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I

Em hãy nhắc lại các t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng?

 Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu. Rút gọn ta được kết quả

 Chuyển các hỗn số về phân số. Chuyển phép chia hai phân số về phép nhân hai phân số. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Trừ hai phân số. Rút gọn các phân

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 14 – 10 – 2014
Ngày dạy: 21 – 10 – 2014
Tuần: 10
Tiết: 20
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	 - Củng cố, hệ thống hoá các mảng kiến thức của chương 1.
	2. Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng tính toán trên tập số hữu tỉ.
	 - Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
 - GV: SGK, thước thẳng.
 - HS: Ôn tập chu đáo.
III. Phương pháp: Đặt và giải quết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	7A1:......./......... 	7A6:......./.........
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
Để làm các bài tập này đầu tiên ta nên làm gi?
Sau đó ta làm như thế nào?
Em hãy nhắc lại các t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
	Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu. Rút gọn ta được kết quả.
	Chuyển các hỗn số về phân số. Chuyển phép chia hai phân số về phép nhân hai phân số. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Trừ hai phân số. Rút gọn các phân số.
Chuyển các hỗn số về dạng phân số
Nhóm các phân số có cùng mẫu số về một nhóm. Thực hiện cộng trừ các phân số cùng mẫu.
a(b + c) = a.b + a.c
HS làm theo hướng dẫn
	3 HS lên bảng làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
Bài 96: Thực hiện phép tính
a) 	A = 
	A = 
	A = 
	A = = 2,5
b) 	B = 
	B = 
	B = = = -6
c) 	C = 	C = 	
	C = = 14	
Hoạt động 2: (15’)
	Ta áp dụng tính chất nào để tính nhanh?
	GV chỉ cho HS thấy cần hoán đổi vị trí của các số nào sao cho hợp lý nhất.
	Sau khi hướng dẫn xong, GV cho 4 HS lên bảng giải 4 bài tập này.
	Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân các số hữu tỉ để tính nhanh.	
HS chú ý theo dõi.
	4 HS lên bảng giải 4 bài tập này, các em khác làm trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
Bài 97: Tính nhanh
a)	A = (-6,37.0,4).2,5
	A = -6,37.(0,4.2,5)
	A = -6,37.1 = - 6,37
b)	B = (-0,125).(-5,3).8
	B = (-0,125).8.(-5,3)
	B = (-1).(-5,3) = 5,3
c) 	C = (-2,5).(-4).(-7,9)
	C = 10.(-7,9) = -79
d)	D = (-0,375).
	D = (-0,375).
	D = = 13
Hoạt động 3: (12’)
	Hãy nhắc lại cách chia hai số hữu tỉ và cách rút gọn phân số?
	Câu c tương tự như câu a. Chỉ khác ở chỗ là chuyển ở vế trái sang vế phải rồi tính tổng hai số hữu tỉ ở vế phải.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại.
HS làm tương tự câu a
Bài 98: Tìm y, biết:
a) 	;	
	;	
c)	;	
	; 	
	; 
	;	
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp các bài tập 98bd, 101,103.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
....................................................................................................................................................................................................................
	....................................................................................................................................................................................................................
	....................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS7T20.doc