Giáo án Đại số 7 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 58: Đa thức

1. Đa thức:

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

VD: A = 3x + 2y

 B = -2xyz2 + 5xy + 1

Ba hạng tử của đa thức B là:

 -2xyz2; 5xy và 1

Chú ý:

Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 58: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 – 03 - 2015
Ngày dạy: – 03 - 2015
Tuần: 28
Tiết: 58
§5. ĐA THỨC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS nhận được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
	2. Kĩ năng:
	 - Biết thu gọn đa thức và tìm được bậc của chúng.
	3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận theo nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	7A1: ......../........................	 7A6: ./
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	 Hãy viết 3 đơn thức rồi đặt phép cộng giữa chúng.
 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đa thức: (10’)
	Từ việc kiểm tra bài cũ, GV dẫn đến bài mới và đưa ra khái niệm đa thức.
	 Cho VD về đa thức và chỉ ra các hạng tử của đa thức đó và cách đặt tên cho một đa thức?
	GV giới thiệu chú ý.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm.
	HS chú ý theo dõi, cho VD về đa thức và chỉ ra các hạng tử của đa thức vừa cho VD.
	HS chú ý theo dõi.
1. Đa thức: 
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
VD: 	A = 3x + 2y
	B = -2xyz2 + 5xy + 1
Ba hạng tử của đa thức B là:
	-2xyz2; 5xy và 1	
Chú ý: 
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức: (10’)
Hãy thu gọn đa thức.
	Như thế nào là thu gọn đa thức?
	GV yêu cầu HS làm VD2 tại chỗ.
HS thu gọn đa thức.
	HS chú ý theo dõi và trả lời.
	HS làm tại chỗ.
2. Thu gọn đa thức: 
VD1: Thu gọn đa thức N ta được:
VD2: Thu gọn đa thức Q ta được:
Hoạt động 3: Bậc của đa thức: (10’)
	Trong 4 hạng tử của đa thức M thì hạng tử nào có bậc cao nhất?
	Bậc của hạng tử này là bao nhiêu?
	10 là bậc của đa thức M
	Vậy như thế nào là bậc của một đa thức?
	Thế nào là bậc của đa thức?
	GV cho HS làm bài tập ?1 trong SGK theo nhóm.
	Từ việc sai lầm của HS khi làm bài tập này, GV giới thiệu chú ý.
	Bậc 10
HS chú ý theo dõi.
	HS trả lời
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm bậc của đa thức.
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi.
3. Bậc của đa thức: 
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó.
VD:
Đa thức M = có bậc là 10
?1:
Do đó: bậc của đa thức N là 4.
Chú ý: (SGK)
 4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS làm bài tập 26.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 24, 25, 27.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
....................................................................................................................................................................................................................
	....................................................................................................................................................................................................................
	....................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS7T58.doc