Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 28 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c- G-c)

Gv: Gọi Hs nêu lại cách vẽ.

Gv: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.

GV: Cho HS lm tiếp ?1

GV: Cho HS vẽ thm ABC

GV: Cho HS lên đo để kiểm nghiệm AC = AC

Gv: Em cĩ nhận xt gì về hai

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 28 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c- G-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C- G-C)
NS: 23/10/2013	Tuần: 13
ND: 08/11/2013	Tiết: 28
MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh của hai tam giác.
- Kĩ năng : Biết vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết sử dụng TH bằng nhau c – g – c để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Thái độ : Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và cách trình bày chứng minh bài toán hình học.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, ê ke, compa .
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (2’)
HS: Nêu trường hợp bằng thứ nhất của tam giác cạng – cạnh – cạnh?
Đặt vấn đề: (1’). Cho hai tam giác DEF và D’E’F’ như hình bên. Do cĩ chướng ngại, ta khơng đo được các độ dài DF, D’F’ để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác.
Tuy nhiên ta vẫn cĩ thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
10’
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B=70o
Cách vẽ: (Xem SGK)
?1. Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, gĩc B’ = 700
Lưu ý: ( SGK)
Gv: Đưa ra đề bài toán như Sgk. 
Gv: Làm thế nào để vẽ ABC với độ dài hai cạnh và số đo một góc đã cho ?
Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ.
Gv: Gọi Hs nêu lại cách vẽ.
Gv: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
GV: Cho HS làm tiếp ?1
GV: Cho HS vẽ thêm A’B’C’
GV: Cho HS lên đo để kiểm nghiệm AC = A’C’
Gv: Em cĩ nhận xét gì về hai tam giác trên?
GV: Từ ?1 các em rút ra được tính chất gì?
GV chuyển ý: Đĩ chính là nội dung phần 2.
Hs quan sát đề bài.
Hs trả lời cách vẽ tam giác ABC.
Hs vẽ hình như phần nội dung.
Hs nêu cách vẽ.
Hs nghe giới thiệu.
HS giải tiếp ?1 tương tự bài tốn trên.
HS: vẽ A’B’C’
HS lên thực hiện đo và so
 sánh :
ABC = A’B’C’
HS rút ra tính chất như SGK.
15’
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu và có :
AB=A’B’
B=B’
BC=B’C’
thì 
?2 Giải
 = ø(c.g.c) vì :
BC=DC ( gt)
ACB = ACD (gt)
AC : cạnh chung
Gv cho HS ghi tính chất
GV: Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vừa học em cho biết ABC = A’B’C’ khi nào?
Gv: Cho Hs làm ?2
Gọi Hs lên làm.
Gv gọi HS khác nhận xét.
GV đưa bài tốn sau: Nếu hai cạnh và một gĩc của tam giác này bằng hai cạnh và một gĩc của tam giác kia thì hai tam giác đĩ cĩ bằng nhau khơng? Vì sao?
Gv: chuyển ý mục 3. Trường hợp c.g.c cĩ áp dụng cho tam giác vuơng được khơng?
Hs: ABC và A’B’C’ cĩ:
 AB = A’B’
 B = B’
 BC = B’C’
thìABC=A’B’C’ (c.g.c)
 = ø(c.g.c) vì :
BC=DC ( gt)
ACB = ACD (gt)
AC : cạnh chung
5’
3. Hệ quả :
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
GV: giới thiệu hệ quả là gì.
Gv: Treo bảng phụ hình 81 như Sgk cho Hs quan sát và làm ?3 .
Gv: Hai tam giác này là hai tam giác gì?
Gv: Nhận xét về cạnh, góc của hai tam giác vuông này có gì đặc biệt ?
Gv: Vậy hai tam giác vuông này như thế nào với nhau ?
Qua ?3 các em rút ra kết luận gì ?
Gv: khẳng định và cho HS ghi bài.
Hs quan sát hình 81.
HS: Hai tam giác vuông.
Hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông kia .
HS: Hai tam giác vuông này bằng nhau.
Hs rút ra hệ quả theo SGK.
Hs ghi bài.
	4. Củng cố : (8’)
Gv : Gọi 2 Hs phát biểu tính chất, hệ quả.
Hs : Trả lời.
Gv : Cho 3 Hs làm bài tập 25 (SGK, trang 118).
Hs : Thực hiện theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
- Về nhà học bài nắm vững tính chất và hệ quả.
- Làm bài tập 24,26 (SGK, trang 118, 119).
- Chuẩn bị luyện tập 1, 2 (SGK, Tr 119, 120).
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHoi giang TIET 28.doc
Giáo án liên quan