Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 38 đến 53

I. Mục tiêu:

.- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.

- Chú ý thức tìm hiểu và áp dụng vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:. học bài và đọc trước bài mới

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3: Bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 38 đến 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thiết bị điện có biểu hiện như thế nào?
+ ánh sáng?
+ Đun nước?
+ Ti vi?
HĐ2 : Tìm hiểu về các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng 
- Trong giờ cao điểm chúng ta phải làm gì?
- Những thiết bị nào có thể cắt giảm?
- Trong gia đình nên sử dụng bóng đèn như thế nào để tiết kiệm điện năng?
- Tại sao dùng đèn huỳnh quang, com pắc huỳnh quang lại tiết kiệm điện?
- Vậy ngoài cách đó chúng ta còn có những biện pháp gì để tiết kiệm điện ?
- Cho HS điền vào Sgk các cụm từ LP và TK
HĐ 3: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- Để tính toán xem mỗi ngày các đồ dùng điện tiêu tốn lượng điện là bao nhiêu chúng ta sẽ nghiên cứu công thức sau: A = P.t 
- Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 
- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình mình 
- Hướng dẫn cho HS tính lượng tiêu thụ điện năng cho mỗi đồ dụng điện, sau đó tính tổng điện năng tiêu thụ trong tháng 
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng:
 1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:
- Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ nhiều điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là khoảng18h – 22 h
 2) Đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện năng tiêu thụ lớn.
- Nếu điện năng của các nhà máy điện cung cấp không đầy đủ thì điện áp của mạng giảm xuống gây tac hại đến các đồ dùng điện.
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:
- Tắt bớt các thiết bị tiêu thụ không cần thiết.
- Không nên sử dụng các đồ dùng điện có công suất lớn trong giờ cao điểm.
 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:
( Sgk / 166)
 3. Không sử dụng lãng phí điện năng: 
( Sgk / 166 )
 B. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
 1 Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện:
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau:
 A = P.t 
A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) 
P: Công suất điện (W)
t: Thời gian làm việc (h)
 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình: 
 4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại thế nào là giờ cao điểm. VD thực tế về các biện pháp tiết kiệm điện.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc và chuẩn bị nội dung cho bài sau
	 ******************************
Tuần: 28 Ngày soạn:
Tiết: 45 Ngày dạy:
Bài 49: Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng điện năng một cách hợp lý
 - Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng và tiết kiệm điện năng trong gia đình.
3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Biểu mẫu tính toán tiêu thụ điện năng trang 169/SGK (số liệu khác).
2. HS: Mẫu báo cáo thực hành trang 168/SGK (không ghi số liệu ở mục 1)
III. Tổ chức dạy học: 
Ổn định lớp ;
Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là giờ cao điểm ? Trỡnh bày cỏc biện phỏp tiết kiệm điện năng ?
3. Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Giới thiệu bài
Y/c HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 Tại sao phải tiết kiệm điện năng?
 Gia đình em có những biện pháp gì để tiết kiệm điện năng?
Giới thiệu bài: 
 Trong gia đình em thường sử dụng loại đồ dùng điện gì? (HS trả lời)
- Để tính điện năng tiêu thụ trong ngày em cần biết các đại lượng gì? (HS thảo luận trả lời)
HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
Tiết kiệm điện làm giảm chi phí cho gia đình ,.
Tắt bớt những bóng đèn và một số đồ dùng điện một cách hợp lý,.
Theo dõi nhận thức nội dung kiến thức cần nghiên cứu.
HĐ2. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. 
- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài thực hành và mục tiêu bài thực hành
* GV phân nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV hướng dẫn:
+ Điện năng là công của dòng điện được tính là:
A=P.t
Trong đó:t là thời gian, P là công suất của đồ dùng điện, A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.
+ Đơn vị của điện năng là: Wh hoặc kWh. 
 1KWh = 1000Wh.
- GV nêu ví dụ như SGK để HS tiếp thu và biết cách tính.
? Quạt bàn nhà em sử dụng mấy cái? Công suất sử dụng là bao nhiêu và nhà em sử dụng mấy tiếng/ ngày. Hãy tính điện năng tiêu thụ của nó trong một ngày.
1 HS đọc các em khác lắng nghe, theo dõi, tiếp thu.
- HS tập chung theo nhóm và trình bày sự chuẩn bị của mình. 
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép
- HS cùng GV phân tích và tính kết quả của ví dụ.
- 1 HS lên bảng trả lời và thực hiện tính toán điện năng tiêu thụ. (Các em khác dưới lớp làm bài cá nhân và nhận xét).
HĐ3. Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. 
- GV hướng dẫn HS thống kê đồ dùng điện của gia đình mình và ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành.
- GV cho HS tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình theo nội dung bài thực hành (chú ý quan sát, hướng dẫn lại nếu cần thiết).
 - HS thống kê cá nhân đồ dùng điện của gia đình vào mục 1 của báo cáo thực hành.
- HS thực hiện tính toán điện năng tiêu thụ và hoàn thành vào bản báo cáo thực hành.
4. Củng cố: 
 + GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu bài học.
 + HS tự nhận xét chéo nhau theo cá nhân theo mục tiêu và ý thức thực hành.
 + GV: Cho HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
 + GV: Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm bài thực hành sau đó có thể thu bài tập thực hành về chấm 
5. Dặn dũ.
 Chuẩn bị bài tiếp theo.
******************************
Tuần: 24 Ngày soạn:
Tiết: 41 Ngày dạy:
Ôn tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức chính đã học từ bài 40-49
2. Kĩ năng: - Rèn luyện tốt tư duy học bài theo mục tiêu của từng chương, từng bài học.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực.
II. Đồ dùng dạy – học: 
1. GV: Đồ dùng dạy học
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. Tổ chức dạy học: 
Ổn định lớp ;
Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là giờ cao điểm ? Trinh2 bày cỏc biện phỏp tiết kiệm điện năng ?
3. Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1. Ôn tập lý thuyết.
MT: Hệ thống các kiến thức cơ bản từ bài 40-49
Cách tiến hành:
+ Đồ dựng loại điện nhiệt- Bàn là điện
+ Đồ dựng loại điện cơ- Quạt điện
+ Mỏy biến ỏp một pha
+ Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
HĐ2. Trả lời các câu hỏiôn tập. 
MT: Trả lời các câu hỏi hệ thống được kiến thức cơ bản.
Cách tiến hành:
* Y/c HS đọc và nghiên cứu trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Nguyờn lý làm việc của đồ dựng loại điện nhiệt?
- Cấu tạo và nguyờn lý làm việc của bàn là điện?
- Cấu tạo của bếp điện, nồi cơm điện ? 
- Cỏch sử dụng bếp điện và nồi cơm điện ?
- Cấu tạo và nguyờn lý làm việc của động cơ điện 1 pha?
- Cấu tạo và nguyờn lý làm của quạt điện?
- Cấu tạo và hoạt động của mỏy biến ỏp một pha?
- Giờ cao điểm là gỡ?
- Sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào?
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung kiến thức cơ bản của bài.
5. HD về nhà: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản từ bài 40-49 và chuẩn bị tiết kiểm tra.
* Bổ sung: 
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
*******************************************************
Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 42 Ngày dạy:
kiểm tra
I. Mục tiêu:
 - Giỳp HS trả lời cỏc cõu cú liờn quan đến nội dung kiểm tra.
II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài và đáp án biểu điểm 
2. Học sinh: Kiến thức liên quan 
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài kiểm tra:
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước nội dung bài 50, 51/SGK.
Tuần: 28 Ngày soạn:
Tiết: 45 Ngày dạy:
Chương VIII : Mạng điện trong nhà
Bài 50 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.
2. Kỹ năng:
 - Biết thiết kế mạng điện gia đỡnh phự hợp.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết và hình 50.1, h 50.2 
2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trước
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
HĐ1 : Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà:
- Mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu?
- Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? 
- Cho HS tìm hiểu về sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện 
- Cho HS nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà:
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà :
 1) Điện áp của mạng điện trong nhà:
- Điện áp của mạng điện trong nhà là loại điện áp thấp 220V
 2) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
- Đồ dùng điện rất đa dạng.
- Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau.
 3) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dụng điện với điện áp của mạng điện
 4) Các yêu cầu của mạng điện trong nhà:
- Được thiết kế đảm bảo cung cấp đủ và có dự phòng cho các thiết bị dùng điện.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
- Sử dụng thuận tiện, bền, chắc chắn, đẹp.
II.Cấu tạo của mạng điện trong nhà 
SGK/174
 4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà . 
- GV cho HS mô tả lại cấu tạo của mạng điện trong nhà .
5. Hướng dẫn về nhà:
 -Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
**********************************************
Tuần: 29 Ngày soạn:
Tiết: 46 Ngày dạy:
Bài 51: Thiết bị đóng - Cắt và lấy điện trong nhà
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được công dụng của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- Hiểu được công cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
2. Kỹ năng:
 - Sử dụng và bảo quản cỏc thiết bị đúng cắt- lấy điện của mạng điện trong nhà
3. Thỏi độ: hứng thỳ, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như : Công tắc điện, cầu dao , ổ cắm , phích cắm .
2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trước
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? Cụng dụng của từng phần tử đú như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
HĐ1 : Tìm hiểu về các thiết bị đóng cắt mạng điện:
- Công tắc điện dùng để làm gì ?
- Cho HS quan sát cấu tạo công tắc đơn giản.
- Chúng gồm những bộ phận nào? Chức năng? vật liệu chế tạo?
- Có những loại công tắc nào?
- Cho HS điền nội dung vào chỗ 
HĐ2 : Tìm hiểu về các thiết bị lấy điện: 
- Cho HS kể tên các thiết bị lấy điện đã biết 
- Công dụng của các thiết bị lấy điện là gì ?
- Nêu công dụng của phích cắm điện 
- Vậy theo các em phích cắm có những loại nào ?
I. Các thiết bị đóng- cắt mạch điện: 
1) Công tắc điện : 
 a. Khái niệm:
Là thiết bị dùng đóng – cắt mạch điện
 b. Cấu tạo: 
Gồm 3 bộ phận chính là:
vỏ, cực động, cực tĩnh 
- Vỏ làm bằng nhựa.
- Cực động và cực tĩnh làm bằng đồng, ở trên cực động có gắn phần cách điện.
 c. Phân loại: 
- Dựa vào số cực: Công tắc hai cực, công tắc ba cực.
- Theo thao tác đóng – cắt: Công tắc bấm, công tắc bật, công tắc xoay, công tắc giật 
 d. Nguyên lí làm việc: Sgk
 2) Cầu dao:
 a) Khái niệm : Sgk
 b) Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính là vỏ , cực động , cực tĩnh 
- Vỏ làm bằng sứ.
- Cực động và cực tĩnh làm bằng đồng , ở trên cực động có gắn núm tay cầm làm bằng nhựa .
 c)Phân loại : cầu dao có 2 loại chính là cầu dao một pha và cầu dao 3 pha
II/ Thiết bị lấy điện: 
 1. ổ điện: 
- ổ điện: là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như : bàn là , bếp điện .
- ổ điện gồm 2 phần là vỏ và cực tiếp điện. Vỏ làm bằng nhựa, cực tiếp điện làm bằng đồng.
 2. Phích cắm điện:
- Phích cắm dùng để cắm vào ổ điện từ đó lấy điện ra cung cấp cho các đồ dùng điện.
- Phân loại: ( Sgk/ 180 )
Lưu ý : Khi sử dụng ta phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện 
 4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của công tắc điện vừ cầu dao . 
- GV cho HS trả lời tại lớp các câu hỏi 1-2 ( Sgk/ 180 )
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lý thuyết.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo
********************************************
Tuần: 30 Ngày soạn: 13/3/2012
Tiết: 47 Ngày dạy: 20/3/2012
Bài 52 : Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện 
2. Kỹ năng:
 Sử dụng được cỏc thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
3. Thỏi độ:
 Yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà như: cầu chì và aptomat
 2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trước.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Hóy mụ tả cấu tạo và phõn loại cụng tắc điện, cầu dao điện?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì
- Để bảo vệ mạng điện trong nhà khi gặp các sự cố như ngắn mạch và quá tải thì người ta dùng cầu chì và áptomat
- Vậy hãy nêu lại công dụng của cầu chì 
GV cho HS quan sát cầu chì và yêu cầu HS nêu cấu tạo của nó 
- Giáo viên yêu cầu HS cho biết từng bộ phận của cầu chì được làm bằng gì ?
- Cho học sinh quan sát một số loại cầu chì thường gặp.
- GV cho HS tìm hiểuvề nguyên lí làm việc 
- GV cho HS đọc bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì trong 
HĐ2: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà: Aptomatì
- Nêu công dụng của aptomat 
- Lưu ý cho HS trên aptomat có ghi đầy đủ các số liệu kỹ thuật , và có hai vị trí đóng và mở (off và on)
- Hãychứng minh aptomat có vai trò của cả cầu dao và cầu chì 
- Giải thích cho HS biết khái niệm của sơ đồ mạch điện.
HĐ 3. Tỡm hiểu sơ đồ mạch điện
- Cho HS quan sát một só ký hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện.
- Giới thiệu khái niệm về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
- Hãy cho biết công dụng của từng loại sơ đồ?
- Điểm khác nhau giỡa hai loại sơ đồ trên là gì?
I. Cầu chì: 
 1) Công dụng: 
2 Cấu tạo và phân loại: 
 a) Cấu tạo:
Cầu chì gồm 3 bộ phận chính :
- Vỏ 
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện 
- Dây chảy 
 b) Phân loại: cầu chì có nhiều loại như cầu chì hộp, cầu chì ống và cầu chì nút ... 
 3) Nguyên lí làm việc : 
- Khi dòng điện tăng quá giá trị định mức dây chảy cầu chì nóng chảy và đứt làm ngắt mạch điện.
- Trong mạch điện cầu chì được mắc vào dây pha và trước các thiết bị điện.
II. Aptomat:
- Aptomat là thiết bị tự động đóng cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
- Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì
III. Sơ đồ mạch điện:
 1. Khái niệm:
Là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
 2. Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện: (SGK)
 3. Phân loại:
 a. Sơ đồ nguyên lý:
- Là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không nói đến vị trí lắp đặt và cách lắp ráp trong thực tế của nó.
- Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc và là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
 b. Sơ đồ lắp đặt:
- Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
- Dùng trong lắp đặt và dự trù vật liệu, sửa chữa mạng và thiết bi điện.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
*******************************************
Tuần: 31 Ngày soạn: 20/3/2012
Tiết: 48 Ngày dạy: 27/3/2012
Bài 55 : Sơ đồ điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện ( Quy ước, phân loại ).
- Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản
2. Kỹ năng:
 Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
3. Thỏi độ:
 Làm việc khoa học, an toàn điện
II.Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản
- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước.
- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định lớp::
Kiểm tra bài cũ:
Hóy nờu ưu điểm của của aptomat so với cầu chỡ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung	
Bổ sung
HĐ1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.
GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch điện?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng.
HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm học sinh phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm.
- Làm bài tập SGK.
HĐ3.Phân loại sơ đồ điện.
GV: Sơ đồ mạch điện được phân làm mấy loại?
HS: Trả lời
GV: Thế nào được gọi là sơ đồ nguyên lý?
HS: Trả lời
GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.?
HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt của ổ điện, cầu chì...
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK.
1.Sơ đồ điện là gì?
- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện.
- Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện.
3.Phân loại sơ đồ điện.
- Sơ đồ mạch điện được phân làm 2 loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
a. Sơ đồ nguyên lý.
- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.
b) Sơ đồ lắp đặt.
- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.
- Thường dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị 
4.Củng cố.
 - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Đọc và xem trước bài 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý
******************************************
Tuần: 32 Ngày soạn: 27/2/2012
Tiết: 49 Ngày dạy: 2/4/2012
Baứi 56: THệẽC HAỉNH
VEế Sễ ẹOÀ NGUYEÂN LÍ 
I. MUẽC TIEÂU:
 1. Kieỏn thửực:
Hieồu ủửụùc caựch veừ sụ ủoà nguyeõn lớ.
 2. Kyừ naờng:
Bieỏt veừ ủửụùc moọt sụ ủoà nguyeõn lớ maùch ủieọn.
 3. Thaựi ủoọ:
Coự yự thửực laứm vieọc vaứ hụùp taực ụỷ nhoựm.
Giaựo duùc yự thửực caồn thaọn, an toaứn trong sửỷ duùng ủieọn.
II. CHUAÅN Bề:
 1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Chuaồn bũ cho caỷ lụựp: 
Ghi noọi dung caực bửụực thửùc haứnh leõn baỷng.
 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh:
ẹoùc trửụực baứi mụựi vaứ chuaồn bũ baựo caựo thửùc haứnh nhử SGK.
Duùng cuù: Thửụực keỷ, buựt chỡ, giaỏy A4.
Phường ỏn tổ chức thực hành theo nhúm
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
 1. OÅn ủũnh lụựp: 
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 3. Bài mới:
 Giụựi thieọu baứi: Maùch ủieọn ụỷ moói gia ủỡnh coự sửù khaực nhau tuứy thuoọc vaứo kinh teỏ cuỷa tửứng gia ủỡnh. Hoõm nay chuựng ta thửỷ thieỏt keỏ moọt maùch ủieọn cho ngoõi nhaứ chuựng ta.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra duùng cuù thửùc haứnh.
I. Chuaồn bũ:
- Yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng kieồm tra duùng cuù thửùc haứnh theo SGK.
- Yeõu caàu caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- Nhoựm trửụỷng kieồm tra duùng cuỷa nhoựm.
- ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
 ( SGK )
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
II. Noọi dung vaứ trỡnh tửù thửùc haứnh.
Sụ ủoà nguyeõn lớ:
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 56.1 SGK, nhaọn bieỏt ủaõu laứ daõy pha, ủaõu laứ daõy trung tớnh vaứ tỡm choó sai trong maùch ủieọn ụỷ hỡnh veừ.
-> GV hửụựng daón HS traỷ lụứi. Sau ủoự choỏt laùi kieỏn thửực ủuựng.
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 56.2 vaứ veừ sụ ủoà maùch ủieọn vaứo baựo caựo thửùc haứnh theo caực bửụực hửụựng daón cuỷa SGK.
- Quan saựt hỡnh 5

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12671619.doc