Giáo án Công nghệ 8

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Giới thiệu bài học.

- GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết

- GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.

HĐ2.Tổng kết.

GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng

- Nêu nội dung chính cần đạt được

- Vật liệu kim loại

 

- Vật liệu phi kim loại

 

- Dụng cụ cơ khí

 

 

- Phương pháp gia công

 

- Mối ghép không tháo được

 

doc138 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
	- Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa.
	- Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm…
	- HS: đọc và xem trước bài 33
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
- Lớp 8A
- Lớp 8B
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp
HS: Làm bài.
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi.
GV: Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? tại sao lại như vậy?
HS: Trả lời
Gv: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào?
HS: Trả lời 
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi.
Gv: Những nguyên nhân nào gây đứt dây dơi xuống đất.
HS: Trả lời.
GV: Rút ra kết luận
HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a,b,c,d và trả lời vào vở bài tập theo nhóm.
GV: Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì?
HS: Trả lời
GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật?
HS: Trả lời
4.Củng cố.
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập 3.
- Là nguồn động lực cho các máy…
- Nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị…
- Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện.
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
- Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần…. điện ( h.33.1c ).
- Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ ( h33.1b ).
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện… ( h33.1a).
2.Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Bảng 33.2 SGK.
3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất.
- Những khi có mưa, bão to…
* Kết luận chung.
- Chạm vào vật mang điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1.Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện… ( ha)
- Kiểm tra… ( h33.4c)
- Thực hiện nối đất… ( H 33.4b)
- Không vi phạm… ( H 33.4 d).
2.Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
- ( SGK).
5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành
Soạn ngày: 11/ 12/2009
Giảng ngày:8A: 16/12/2009
 8B: 13/12/2009
Tiết 33
Bài 34. TH dụng cụ bảo vệ an toàn điện
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
	- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
	- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su
	- Dụng cụ: Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện.
	- HS: đọc và xem trước bài 34
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
- Lớp 8A:
- Lớp 8B: 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung
HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.
GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đó.
GV: Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì? cách sử dụng?
HS: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.
GV: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút thửi điện?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi chưa tháo dời từng bộ phận.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
GV: Nguyên lý làm việc của bút thửi điện như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
HS: Trả lời
GV: Sử dụng bút thửi điện người ta thường sử dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ dùng điện
4 Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động…
I. Nội dụng và trình tự thực hành.
1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện…
2.Tìm hiểu bút thử điện.
a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thửi điện.
- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Khi lắp yêu cầu:
+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.
b) Nguyên lý làm việc.
- ( SGK ).
- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện…
c) Sử dụng bút thửi điện.
- ( SGK ).
	5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
	- Đọc và xem trước bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu 	cho bài sau thực hành. chiếu, dây dẫn điện…
Ngày soạn: 12/12/09
Ngày giảng; 8A :16/12/09
	8B: 14/12/09
 Tiết 34
 ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí
	- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.
	- Kỹ năng: Học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi thành thạo.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: hệ thống câu hỏi và đáp án 
	- HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Giới thiệu bài học.
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết
- GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.
HĐ2.Tổng kết.
GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng
- Nêu nội dung chính cần đạt được
- Vật liệu kim loại
- Vật liệu phi kim loại
- Dụng cụ cơ khí
- Phương pháp gia công
- Mối ghép không tháo được
- Các khớp quay
- Truyền chuyển động
- Biến đổi chuyển động
Câu hỏi và bài tập:
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.
4.Củng cố.
- Cuối giờ giáo viên tập chung toàn lớp đề nghị các nhóm trình bày đáp án.
GV: Nhận xét uốn nắn bổ xung
I. Nội dung phần cơ khí.
- Sơ đồ ( SGK ).
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền…
- Dễ gia công, giảm giá thành
- Tránh bị ăn mòn do môi trường
- Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu
- Kim loại riêng, dẫn nhiệt
- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phần…
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà ôn tập phần câu hỏi và lý thuyết để giờ sau thi học 	kỳ
Ngày soạn: 03/01/2009
Ngày giảng: 8A,8B: 19/12/09
Tiết 35
 kiểm tra học kỳ I
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
	II.Chuẩn bị:
	- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
	- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Bản vẽ các khối hình học
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,5
3
 3,5
Bản vẽ kĩ thuật
1
 0,5
1
 0,5
2
 1 
Gia công cơ khí 
1 
 2
1
 0,5
1
 0,5
3
 3
Chi tiết máy và lắp ghép
1
 0,5
1
 0,5
Truyền và biến đổi chuyển động
1
 0,5
1
 1,5
2 
 2
Tổng
 3,5
3
3,5
10
 10
	Phần II: Đề kiểm tra
I . Trắc nghiệm: Haừy choùn caõu traỷ lụứi maứ em cho laứ ủuựng. 
1. Pheựp chieỏu song song coự ủaởc ủieồm: 
 A. Caực tia chieỏu vuoõng goực vụựi maởt phaỳng chieỏu 
 B. Caực tia chieỏu xieõn goực vụựi maởt phaỳng chieỏu
 C. Caực tia chieỏu song song vụựi nhau 
 D. Caực tia chieỏu caột nhau taùi moọt ủieồm
2. Khoỏi ủa dieọn ủửụùc taùo bụỷi caực maởt beõn laứ
A. Tam giaực B. Tửự giaực C. Nguừ giaực D. ẹa giaực
3. Theo qui ửụực veừ ren nhìn thaỏy: ẹửụứng chaõn ren veừ baống
A. Neựt lieàn maỷnh vaứ chổ veừ 3/4 voứng troứn 
B. Neựt lieàn ủaọm va ứchổ veừ ắ voứng troứn 
 C. Neựt lieàn maỷnh va ứveừ voứng troứn kớn 
D. Neựt lieàn ủaọm vaứ veừ voứng troứn kớn
4. Maởt baống cuỷa ngoõi nhaứ laứ hỡnh caột song song vụựi maởt phaỳng hỡnh chieỏu
A. ẹửựng B. Baống C. Caùnh D. Caỷ A vaứ B
5. So saựnh veà tớnh cửựng, tớnh gioứn cuỷa theựp, gang, hụùp kim nhoõm, nhửùa coự cuứng tieỏt dieọn vaứ chieàu daứi ngửụứi ta keỏt luaọn laứ. A. Theựp > gang > hụùp kim nhoõm > nhửùa 
B. Gang > theựp > hụùp kim nhoõm > nhửùa
C. Theựp > gang > nhửùa > hụùp kim nhoõm 
 D. Gang > theựp > nhửùa > hụùp kim nhoõm 
6. Duùng cuù duứng ủeồ gia coõng laứ
ưA. Thửụực daõy B. Cụứleõ C. Tua vớt D. Duừa 
7.Phaàn tửỷ naứo sau ủaõy laứ chi tieỏt maựy.
A. OÅ truùc trửụực B. OÅ truùc sau C. OÅ truùc giửừa D. Truùc xe
8. Caực chi tieỏt thửụứng ủửụùc laộp gheựp theo hai kieồu
A. Gheựp ủinh taựn vaứ haứn B. Gheựp baống vớt vaứ ủinh taựn C. Gheựp coỏ ủũnh vaứ gheựp ủoọng D. Gheựp khụựp quay vaứ khụựp trửụùt
II. Tửù luaọn 
1. Cho vật thể và bản vẽ hỡnh chiếu của nú. Hóy đỏnh dấu (X) vào bảng để chỉ sự tương quan giữa cỏc mặt A, B, C, D của vật thể với cỏc hỡnh chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của cỏc mặt
 Mặt
 Hỡnh
 chiếu
A
B
C
D
1
2
3
4
5
	B C	1
 A	 D 	 
	 	 2	4 5
 3 	 	
	 2.Nêu đặc điểm của vật liệu phi kim loại?Vật liệu phi kim loại được phân loại như thế nào ?L ấy ví dụ đối với mỗi loại phi kim đó?
.3.Các khớp ở giá gương xe máy,cần ăng ten có được coi là khớp quay không ?Tại sao?
 Phần III Đáp án, biểu điểm :
I-Phần trắc nghiệm :(4 điểm mỗi câu 0,5 điểm)
1.C
2.D
3.A
4.B
5.B
6.B
7.D
8.C
II-Phần tự luận( 6 điểm)
1.( 2,5 điểm)
 Mặt
 Hỡnh
 chiếu
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
2.(2,5 điểm):
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém,dễ gia công,không bị ô xi hóa,ít mài mòn…
- Vật liệu phi kim loại gồm: 
Chất dẻo : gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
Cao su: gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
Ví dụ : HS tự lấy
3 (1 điểm). 
Các khớp ở giá gương xe máy,cần ăng ten không được coi là khớp quay vì gương xe, cần ăng ten có thể quay theo nhiều hướng khác nhau so với giá của chúng mà không quay theo 1 trục cố định
Soạn ngày: 19/12/2009
Giảng ngày: 8A: 22/12/09
	8B : 21/12/09
Tiết 36	
Bài 36,37: vật liệu kỹ thuật điện
Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
	- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
	- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.
	- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
	- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
 - Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. 
	- HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình.
 đọc và xem trước bài 36, 37 SGK
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/: 
- Lớp 8A
- Lớp 8B:
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
A Vật liệu kỹ thuật điện
HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.
GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Thế nào là vật liệu cách điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
HĐ4.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.
GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?
HS: Trả lời
B- Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
GV: Em hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm bằng vật liệu dẫn điện gì?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.
GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng
GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Năng lượng đầu ra là gì? 
HS: Trả lời
HĐ5: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.
GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lượng gì? số liệu do ai quy định?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện
GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó.
HS: Trả lời
GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện?
HS: Trả l
4.Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc tính và công dụng của mỗi loại, và tiêu chí để phân loại và sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài .
I. Vật liệu dẫn điện.
- Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua đều được gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ).
- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
II. Vật liệu cách điện.
- Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chay qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ).
- Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
III. Vật liệu dẫn từ.
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện.
- Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp.
- Lõi dây dẫn điện, chốt, phích cắm điện… thường làm bằng đồng, nhôm.
I .Phân loại đồ dùng điện gia đình.
stt
Tên đồ dùng điện
Công dụng
1
2
3
4
5
6 
7
8
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Phích đun nước
Nồi cơm điện
Bàn là điện
Quạt điện
Máy khuấy
Máy xay sinh tố
Chiếu sáng
Chiếu sáng
Đun nước
Nấu cơm
Là quần áo
Quạt máy...
Khuấy
Xay trái cây
a) đồ dùng điện loại - điện quang.
b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện.
c) Đồ dùng điện loại điện - cơ.
bảng 37.1
II. Các số liệu kỹ thuật.
- Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất quy định để sử dụng đồ dùng điện được tốt, bền lâu và an toàn.
1.Các đại lượng định mức:
- Điện áp định mức U ( V )
- Dòng điện định mức I ( A)
- Công xuất định mức P ( W )
VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn.
60W là công xuất định mức của bóng đèn.
2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật..
- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
* Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.
- Không cho đồ dùng điện vượt quá công xuất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức Bài tập:
	5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 38, 39 SGK.
Soạn ngày: 26/ 12/2009
Giảng ngày:8A: 29/12/2009
	8B: 28/12/2009
Tiết 37
Bài 38,39. đồ dùng loại điện – quang đèn sợi đốt
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
	- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt. đèn huỳnh quang
	- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.
 - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn . đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang
	- Tranh vẽ về đèn sợi đốt, huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang.
	- Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng.
	- HS: Đọc và xem trước bài.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/: 
- Lớp 8A:
 - Lớp 8B: 
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo.
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
GV: Cho học sinh quan sát hình 38.2 và đặt câu hỏi.
GV: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao sợi đốt làm bằng dây vonfram?
HS: Trả lời
GV: Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng?
HS: Trả lời
GV: Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như thế nào?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt.
GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ra ưu, nhược điểm, công dụng của đèn sợi đốt.
GV: Rút ra kết luận
HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc , đặc điểm đèn huỳnh quang 
GV: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính.
HS: Trả lời
GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
GV: Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thễ nào?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu đèn compăc huỳnh quang
GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn compac huỳnh quang, nêu lên ưu điểm và công dụng.
HĐ3.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
4.Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.
GV: Liên hệ thực tế gia đình
I. Phân loại đèn điện.
- Đèn điện được phân làm 3 loại chính.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.
II. Đèn sợi đốt.
- Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc.
1. Cấu tạo.
+ Bóng thuỷ tinh
+ Sợi đốt
+ Đuôi đèn
a) Sợi đốt.
- Để chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao.
b) Bóng thuỷ tinh.
- Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người ta hút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng.
c) Đuôi đèn.
- Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc.
- Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch.
2.Nguyên lý làm việc.
- ( SGK)
3.Đặc điểm của đèn sợi đốt.
a) Đèn phát sáng ra liên tục.
b) Hiệu suất phát quang thấp.
- Hiệu xuất phát quang của đèn sợi đốt thấp.
c) Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kỹ thuật.
- SGK
5. Sử dụng
I. Đèn ống huỳnh quang.
1.Cấu tạo.
- Đèn ống huỳnh quang c

File đính kèm:

  • docGiao an CN8 da chinh sua.doc