Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Kim Cúc

I . MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết được hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

 - Biết được công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ các quy tắc an toàn lao động.

II. CHUẨN BỊ TBDH:

 - GV: Giáo án bài giảng, nghiên cứu SGK, bộ dụng cụ cơ khí: Búa , dũa, kìm ,khoan .thước, tovit, êto, .

 - HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm một số dụng cụ cơ khí.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

 1. Ổn định tổ chức.

 

doc145 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Kim Cúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h.
	- HS: Thu dọn, vệ sinh.
	5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà.
	- Về nhà ôn tập lại các nội dung đã học trong phần Cơ khí. 
	- Chuẩn bị bài: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
	----------------------------------------------------------------------------------
	 Duyệt giáo án ngày 13 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn:19/12 /2010
Phần 3 . kỹ thuật điện
 Tiết 32. 
vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
i. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
	- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống.
ii. Chuẩn bị tbdh:
	- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng.
	- HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước ở nhà.
iii. Tiến trình tổ chức dạy học:
	1. ổn định tổ chức. 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
 /12/2010
 /32
8B
 /12/2010
 /32
8C
 /12/2010
 /33
	2. Kiểm tra bài cũ. 
- GV trả bài kiểm tra thực hành.
	3. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện năng. 
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về điện năng.
? Điện năng là gì ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, đưa ra kết luận theo yêu cầu của GV.
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu quá trình sản xuất điện năng.
 ? Chức năng của các thiết bị chính của các nhà máy điện ( như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì?
HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm lên bảng ghi sơ đồ tóm tắt các nhà máy điện, nhận xét, kết luận.
GV: Thống nhất, nêu một số cách sản xuât điện năng từ các dạng năng lượng khác.
HS: Ghi nhớ.
GV: ? Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu ?. Vì sao cần phải truyền tải ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Giải thích, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
I. Điện năng.
1. Điện năng là gì?
- Là năng lượng của dòng điện.
2. Sản xuất điện năng.
- Các dạng năng lượng -> điện năng.
a. Nhà máy nhiệt điện.
- Sơ đồ: sgk.
b. Nhà máy thuỷ điện.
- Sơ đồ: sgk.
c. Nhà máy điện nguyên tử.
- Dùng các năng lượng của các nguyên tố phóng xạ như: urani.
- Ngoài các nhà máy điện trên, điện năng còn được sản xuất từ năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
3.Truyền tải điện năng.
- Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện.
- Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV.
- Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp: 220V - 380V.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng. 
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện năng.
?. Nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét.
GV: ?. Vì sao nói điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống ?.
HS: Trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Vai trò điện năng.
- Được sử dụng rộng rải trong sản xuất và đời sống.
- VD: sgk.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống.
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá.
	4. Củng cố luyện tập. 
	GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và nêu sơ đồ tóm tắt sản xuất điện năng ở các nhà máy điện.
	5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
	- Chuẩn bị bài: An toàn điện.
	-----------------------------------------------------------------------------------	
Ngày soạn:19/12/2010
 Tiết 33. an toàn điện
i. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.
	- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống.
	- Có ý thức tốt trong việc sử dụng điện năng.
ii. Chuẩn bị tbdh:
	- GV: Giáo án bài giảng, tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa. Găng tay,kìm điện, bút thử điện.
	- HS: Đọc và xem trước bài học ở nhà.
iii. Tiến trình tổ chức dạy học 
1. ổn định tổ chức. 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
 /12/2010
 /32
8B
 /12/2010
 /32
8C
 /12/2010
 /33
	2. Kiểm tra bài cũ. 
	Câu hỏi: ? Em hãy cho biết chức năng của nhà máy điện và đường dây dẫn điện ?. 
	3. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao xẩy ra tai nạn điện. 
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c và tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện, điền vào chỗ trống cho thích hợp.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi.
?. Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì ? tại sao lại như vậy ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: ?. Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào ?. 
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. 
GV: Giải thích nguyên nhân tai nạn dây điện bị đứt rơi xuống đất.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện.
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
- Chạm vào dây dẫn điện( h.33.1c ).
- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ ( h33.1b ).
- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, dụng cụ bảo vệ không đảm bão an toàn ( h33.1a).
2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Do đến gần đường dây điện cao áp.
- Bảng 33.1 SGK.
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất.
- Những khi có mưa, bão to dây điện bị đứt rơi xuống đất, khi đến gần bị tai nạn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn điện. 
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a, b, c, d và trả lời các câu hỏi theo nhóm.
HS: Thực hiện trả lời theo nhóm, thảo luận, trình bày, nhận xét và đưa ra kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: ?.Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật ?.
HS: Trả lời, kết luận.
GV: Cho HS quan sát một số dụng cụ an toàn điện.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện ( h33.4a )
- Kiểm tra. ( h33.4c )
- Thực hiện nối đất. ( h 33.4b )
- Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. ( h 33.4 d )
2. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
- Trước khi sửa chữa điện cần phải cắt nguồn: cắt cầu dao, rút phích cắm...
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng kĩ thuật như: kìm điện, thảo cao su, găng tay, bút thử điện...
 4. Củng cố luyện tập. 
	- HS:	+ Làm bài tập 3. 
	+ Đọc phần ghi nhớ và nêu các nguyên nhân, biện pháp tránh các tai nạn điện trong khi sử dụng, sửa chữa.
	5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
	- Chuẩn bị bài: Thực hành. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
	--------------------------------------------------------------------------------
 Duyệt giáo án ngày 20 tháng 12 năm 2010
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:26/12/2010
 Tiết 34. Thực hành: 
dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cứu người bị 
tai nạn điện 
i. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
	- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
	- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
ii. Chuẩn bị tbdh:
	- GV: Giáo án bài giảng, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.
	- HS: Đọc và xem trước bài học.
iii. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức. 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
 /12/2010
 /32
8B
 /12/2010
 /32
8C
 /12/2010
 /33
	2. Kiểm tra bài cũ.
?Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ?Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện khi sử dụng và sửa chữa điện ?
	3. Dạy học bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. 
GV: Nêu mục tiêu bài học.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
HS: Báo cáo sự chuẩn bị.
GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích tìm hiểu về các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn, đặc biệt khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra dây pha và sự rò điện.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành.
HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm.
GV nêu các bước cứu người bị tai nạn điện 
GV cho HS tìm hiểu và giảI quyết các tình huống trong SGK
- HS thảo luận và trả lời 
GV kết luận 
GV hướng dẫn HS 1 số phương pháp sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện 
I. Mục tiêu.
- Sgk.
II. Chuẩn bị.
- Sgk.
III. Nội dung.
1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Đặc điểm về cấu tạo.
- Phần cách điện.
- Cách sử dụng.
- Ghi báo cáo.
2. Tìm hiểu bút thử điện.
a. Quan sát mô tả cấu tạo.
b. Nguyên lý làm việc.
c. Sử dụng.
- Kiểm tra dây pha.
- Kiểm tra dò điện.
3.Thực hành cứu người bị tai nạn điện .
a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 
+ Tình huống 1
+ Tình huống 2.
b. Sơ cứu nạn nhân
IV. Báo cáo.
- Mẫu báo cáo: sgk.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. 
GV: Phát dụng cụ, thiết bị ,tổ chức cho các 
nhóm HS thực hiện.
HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS.
HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV: Bổ sung, thống nhất.
V. Luyện tập.
1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn 
điện.
2. Tìm hiểu bút thử điện.
a. Quan sát mô tả cấu tạo.
b. Nguyên lý làm việc.
c. Sử dụng.
- Kiểm tra dây pha.
- Kiểm tra dò điện.
3. Báo cáo, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được.
4. Củng cố luyện tập. 
	- GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà 
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
	- Đọc và xem trước bài: Thực hành. Cứu người bị tai nạn điện.
 ------------------------------------------------------------------------
 Duyệt giáo án ngày 27 tháng 12 năm 2010
 Ngày soạn : 2/1/2011
Tiết 35 
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về trong học kỳ một: 
- Kỹ năng: ren cho học sinh biết suy luận , vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi, bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị TBDH:
- SGK,SGV, câu hỏi ôn tập.
- Nghiên cứu phần trọng tâm của chương.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
 /1/2011
 /32
8B
 /1/2011
 /32
8C
 /1/2011
 /33
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Dạyhọc bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV hệ thống lại kiến thức đã học ở học kỳ I bằng sơ đồ
- GV nêu mục tiêu cầc đạt ở các chương, phần.
- GV nêu một số câu hỏi trọng tâm của học kỳ một để học sinh ôn tập.
Câu? Hình chiếu là gì? Nêu tên gọi,vị trí của hình chiếu trên mặt phẳng?
- GV cho HS trả lời
- HS khác nhận xét, GV nhận xét và cho điểm
Câu? Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì?
- GV gọi HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét cho điểm.
Câu? Ren được biểu diễn và quy ước ren ntn?
Câu? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà?
Câu? Vẽ sơ đồ phân loại các vật liệu cơ khí?
Câu? Nêu tính chất cơ bản của vật liêu cơ khí?
- GV cho hoc sinh một số bài tập phần vẽ kỹthuật và cơ khí cho HS làm vào vở
I. Phần lý thuyết
- Gồm 3 phần
Phần 1: Vẽ kỹ thuật
Phần 2:Cơ khí
Phần 3: Kỹ thuật điện
II. Câu hỏi và bài tập
Câu 1:
- Hình chiếu là hình là hình nhận được trên mặt phẳng khi chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.
-HCĐ, HCB, HCC
- HCB ở dưới HCĐ , HCC ở bên phải HCĐ 
C2?
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể
C5?
*Vật liệu cơ khí 
- Kim loại KL đen
 KL màu
 - Phi kim loại Chất dẻo
 Cao su
 Gốm sứ
+ KL đen Thép Thép các bon
 Thép hợp kim
 Gang Gang trắng
 Gang xám
 Gang dẻo
+ Khi loại màu Nhôm Nhôm nguyên chất
 Hợp kim nhôm
 Đồng Đồng nguyên chất
 Hợp kim đồng
+ VLphi kim loại Vật liệu tự nhiên(tre, gỗ)
 Vật liệu nhân tạo(thủy tinh...)
Câu 6:
- T/C cơ học
- T/C vật lý
- T/C hóa học
- T/C công nghệ
4.Củng cố:
GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK.
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà :
- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ1.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 2/1/2011
Tiết 36 
kiểm tra học kỳ I 
( phần vẽ kỹ thuậtvà cơ khí )
I. Mục tiêu.
- HS nắm vựng kiến thức đã học ở học kỳ I
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập
- Giáo dục HS thái độ làm bàinghiêm túc.
II. Chuẩn bị TBDH.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK,đề bài.
2. Học sinh.
- Giấy bút , thước.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
 /1/2011
 /32
8B
 /1/2011
 /32
8C
 /1/2011
 /33
2. Kiểm tra.
- Không
3. Dạy học bài mới.
A. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 1:Đọc bản vẽ đai ốc sau.
a) Hãy chỉ ra tên gọi các đường của ren bằng cách ghi các số nét vẽ tương ứng vào bảng sau 1 2 3 4 5 
Đường của ren
Số
a. Đường đỉnh ren
b. Đương chân ren
c. Đường giới hạn ren
d. Vòng đỉnh ren
e. Vòng chân ren
b) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1) Hình dạng của đai ốc.
A: Hình trụ giữa có ren lỗ
B: Hình lăng trụ 6 cạnh đều ở giữa có ren lỗ
C: Hình lăng trụ ở giữa có lỗ
D: Hình lăng trụ 6 cạnh đều ở giữa có lỗ
2) Bản vẽ đai ốc gồm hai hình biểu diễn là:
A: Hình chiếu đứng ,– hình chiếu cạnh
B: Hình chiếu đứng –, hình chiếu bằng
C: Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
D: Hình cắt và hình chiếu bằng
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1) Chi tiết máy là: 
A: Phần tử không thể tách rời ra được nữa
B: Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định .
C: Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 số nhiệm vụ nhất định.
D: Là phần tử có chức năng nhất định trong máy.
2) Mối ghép bằng ren, bằng then, bằng chốt là loại mối ghép.
A: Không cố định , có thể tháo được
B: Mối ghép cố định, có thể tháo được
C: Mối ghép động
D: Mối ghép không tháo được
Câu 3: Nối các nội dung tương ứng ở cột 1 và cột 2 cho thích hợp
Cột 1
Phần trả lời
Cột 2
A: Để ghép các tấm mỏng
B: Trong mối ghép không tháo được
C: Trong mối ghép bằng vít cấy
D: Trong mối ghép bằng bu lông
A.
B...
C.
D.
1.Dùng mối ghép bằng đinh tán
2. Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn
3. Muốn tháo rời phảI phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép
4. Một chi tiết có lỗ ren, một chi tiết có lỗ trơn
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1) Cắt kim koại bằng cưa tay là phương pháp gia công thô nhằm..
thành từng phần,..phần thừa hoặc cắt rãnh
2) Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết phải .
một thành phần nào đó của mối ghép.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng..
như trước khi ghép.
II. Phần tự luận
Câu 5:Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? Phân biệt gang và thép?
Câu 6: a)Viết công thức tính tỉ số truyền của các bộ phận truyền động : Tại sao trong máy và thiết bị cần truyền chuyển động?
 b) Đĩa xích của một xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 30 răng
- Tính tỉ số truyền i và cho biíet chi tiết nào quay nhanh hơn?
B. Đáp án + Thang điểm
Câu1: 2,25 điểm
a)1,25 điểm mỗi câu trả lởi đúng 0,25 điểm
a – 2 , b – 1 , c – 3 , d – 5 , e - 4 .
b) 1 điểm
1 – b , 2 - c .
Câu 2: 1 điểm
1 - B , 2 – B .
Câu 3: 1 điểm
A – 1, B – 3 , C – 4, D – 2 .
Câu4: 2 điểm
(1) Cắt kim loại , (2) Cắt bỏ , (3) Phá hỏng, (4) Nguyên vẹn
Câu 5: 1 điểm
- Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và các bon
- Tỉ lệ các bon trong vật liệu. < 2,14% thép
 > 2,14 % gang
Câu 6: a)( 0,75đ) Trong máy cần truyền chuyển động vì.
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau
- Các bộ phận của máy có tốc độ quay không giống nhau.
- Công thức: 1 điểm. i = nbd = n2 = D1 = Z1
 nd n1 D2 Z2
 b) Z1 = 50 răng
 Z2 = 30 răng => i = Z1 = 50 = 1,7
 Z2 30
=> Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 1,7 lần ( 1 điểm)
4. Củng cố và luyện tập
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà
- Dặn dò HS làm lại bài kiểm tra vào vở
- Chuẩn bị sách vở .đồ dùng cho học kỳ 2. 
 	------------------------------------------------------------------------
 Duyệt giáo án ngày 3 tháng 1 năm 2011
Học kỳ 2
Ngày soạn:9 /1/ 2011
Chương VII. đồ dùng điện trong gia đình
Tiết 37 
vật liệu kỹ thuật điện - phân loại số liệu kỹ thuật 
của đồ dùng điện
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
	II.Chuẩn bị đồ dùng TBDH
- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.
- HS: đọc và xem trước bài 36 SGK
Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..)
- HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình
	III. Tiến trình tổ chức dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
HS vắng
8A
 13 /1/2011
 /33
8B
 10/1/2011
 /33
8C
 12/1/2011
 /32
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3.Dạy học bài mới.
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung kiến thức cần đạt	
 HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.
GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Thế nào là vật liệu cách điện?
HS: Trả lời
GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
HĐ3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.
GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?
HS: Trả lời
HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.
GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng?
GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Năng lượng đầu ra là gì? 
HS: Trả lời
HĐ5.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.
GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại 
lượng gì? số liệu do ai quy định?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện
GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó.
HS: Trả lời
GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện?
HS: Trả lời
I. Vật liệu dẫn điện.
- Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua đều đợc gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ).
- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện,2lõi 
dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
II. Vật liệu cách điện.
- Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chay qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ).
- Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
III. Vật liệu dẫn từ.
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện.
- Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp.
IV .Phân loại đồ dùng điện gia đình.
stt
Tên đồ dùng điện
Công dụng
1
2
3
4
5
6 
7
8
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Phích đun nớc
Nồi cơm 

File đính kèm:

  • docGIAO AN CNGHE 820112012_12715272.doc
Giáo án liên quan