Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016

Tuần 19

Tiết 37

 Ngày soạn:27/12/2015

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh trong quá trình học, qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ, kiến thức cho phù hợp.

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp được kiến thức, kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, chính xác

3. Thái độ:

- Trung thực, tự lập.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra - đánh giá.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm.

Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)

- Thống nhất về qui chế làm bài

III. Nội dung bài mới: (41 phút)

1/ Đặt vấn đề:

2/ Triển khai bài.

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)

- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài

- HS: chú ý

Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)

GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

IV. Dặn dò: (1 phút)

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 Đánh giá

KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm

 Thấp Cao

Phần I: Vẽ kĩ thuật

1 câu

3 điểm Chi tiết máy là gì?

Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy 3 điểm

Tỉ lệ: 30% 3 điểm = 100% 30%

Phần II: Cơ khí

2 câu

 5 điểm Tại sao cần truyền chuyển động. Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn

 6 điểm

Tỉ lệ: 50% 3 điểm = 60% 2 điểm = 40% 50%

Phần III: Kĩ thuật điện

1 câu

2 điểm Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? 2 điểm

Tỉ lệ: 20% 2 điểm =100% 20%

Tổng 3 điểm 2 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1. ( 3điểm )

 Chi tiết máy là gì? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy. Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo cách nào.

 Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy.

Câu 2. ( 3điểm )

 Tại sao cần truyền chuyển động. Kể tên các bộ truyền chuyển động chính.

Trong truyền động ma sát ( ví dụ như truyền động bánh đai) muốn tốc độ quay của bánh bị dẫn tăng thỡ ta phải làm sao. Khi đó máy sẽ hoạt động ra sao?

Câu 3. ( 2điểm)

 Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Nêu các biện pháp an toàn điện.

Câu 4. ( 2điểm )

 Đĩa xích của xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn

3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t)
Nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định?
Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép?
HS đọc phần ghi nhớ.
V. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài cũ; trả lời câu hỏi SGK
Tìm ví dụ về mối ghép không táo được (đặc điểm - ứng dụng)
Sưu tầm mối ghép tháo được để chuẩn bị bài mới (Bu lông - đai ốc...) 
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 LIÊN HỆ
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma
+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.
+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016
+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)
+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in 
..
* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP 
* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án CÔNG NGHỆ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 14
Tiết 27 Ngày soạn:22/11/2015
CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
BÀI 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Kỹ năng:
Biết được đặc điểm của truyền chuyển động; liên hệ thực tế 1 số truyền chuyển động thường gặp
3. Thái độ:
Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Em hãy nêu quy trình tháo và lắp ổ trục xe đạp? Khi tháo và lắp cần phải chú ý gì?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
26 Phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát H29.1 sgk
Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
Tại sao số răng của đĩa xe đạp lại nhiều hơn số răng của líp?
HS quan sát và trả lời.
(Vì 2 trục cách xa nhau, tốc độ quay của đĩa và líp không giống nhau)
GV: kết luận:
Hỏi: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì?
GV kết luận về cơ cấu của chuyển động chính của xe đạp gồm:Vành, đĩa, xích, líp
Hoạt động2: Tìm hiểu các bộ phận truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát Hình 29.2 skg và mô hình truyền động đai
Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?
HS trả lời...
GV em hãy cho biết bánh đai và dây đai làm bằng vật liệu gì?
HS quan sát mô hình và trả lời.
GV Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?
GV hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? và chiều quay của chúng ra sao?
 GV kết luận về nguyên lý làm việc
Em nào có thể nêu được ứng dụng của truyền chuyển động?
Yêu cầu hs quan sát H29.3 và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp.
Hs nêu cấu tạo của hai bộ truyền động này.
GV: Để 2bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? (k/c giữa 2 răng kề nhau....)
Bộ truyền động ăn khớp có tính chất gì?
I. Tại sao cần truyền chuyển động:
- Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành, chúng được đặt ở các vị trí khác nhau.
- Các bộ phận cần có bộ truyền chuyển động vì:
+ Các bộ phận ở máy thường đặt xa nhau, đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
+ Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau
- Nhiệm vụ: 
 Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo bộ truyền động đai:
Gồm: Bánh dẫn (1), Bánh dẫn (2), dây đai(3) mắc căng trên hai bánh.
b) Nguyên lý làm việc:
SGK/ 99
Tỷ số truyền i là:
 hay .
D1; n1(nd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 1.
D1; n1(nbd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 2.
c) ứng dụng: SGK
2. Truyền động ăn khớ:
- Một cặp bánh răng hoặc đĩa-xích truyền chuyển động cho nhau, bộ truyền động ăn khớp.
a) Cấu tạo:
- Bộ truyền bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động ăn khớp: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b) Tính chất:
Tỉ số truyền: 
 z1, n1: số răng, số vòng của bánh 1
 z2, n2: số răng, số vòng của bánh 2 
Bánh răng (đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
c) ứng dụng: SGK.
IV. Củng cố: (4 Phút)
Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK, nêu 1 số bộ truyền chuyển động khác mà em biết
V. Dặn dò: (1 Phút)
Trả lời các câu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ.
Làm bài tập 4(trang101):vân dụng công thức 
Tuần 16
Tiết 32 Ngày soạn:06/12/2015
BÀI 34. THỰC HÀNH:
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
2. Kỹ năng:
Sử dụng được 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biêt sử dụng các dụng cụ trong thực tế.
Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. 
3. Thái độ:
Có ý thức trong thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ người bị điện giật
Dụng cụ: + Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc cách điện. Sào tre, ván gỗ khô,vải khô
Mẫu báo cáo thực hành.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm và mẫu báo cáo thực hành của học sinh.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
26 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành
Chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị của từng thành viên
Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành
Gv chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm:
Quan sát nắm được nội dung báo cáo thực hành (bảng 1) về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
TT
Tên dụng cụ
Số liệu kĩ thuật
(đặc điểm cấu tạo)
Bộ phận cách điện của dụng cụ
Gv gọi vài nhóm trả lời câu hỏi về các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu bút thử điện
GV: Cho hs quan sát bút thử điện và mô tả cấu tạo khi chưa tháo
GV: Hướng dẫn hs qui trình tháo bút và quan sát từng chi tiết của bút
GV: Yêu cầu hs lắp lại theo đúng trình tự 
GV: Hướng dẫn hs cách sử dụng bút để kiểm tra mạch điện và các đồ dùng điện
I. Nội dung thực hành:
II. Các bước tiến hành:
Tìm hiểu các dụng cụ an toàn 
điện
III.Tìm hiểu bút thử điện
HS đánh giá bài làm
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV: Yêu cầu các nhóm thu rọn, làm vệ sinh nơi thực hành
Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và các nhân.
Hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành 
Tổng kết thực hành Gv nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
V. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc bài, làm bài xem trước bài mới.
Đọc và ôn tập phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí.
Đọc trước nội dung bài 35 “Cứu người bị tai nạn điện”
Tuần 17
Tiết 35 Ngày soạn:13/12/2015
BÀI 35. THỰC HÀNH:
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn
2. Kỹ năng:
Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.
3. Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Vật liệu và dụng cụ như sgk.Tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo
HS chuẩn bị mẫu báo cáo và thực hành hô hấp nhân tạo
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Trả bài thực hành
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9 Phút
18 Phút
9 Phút
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và yêu cầu bài thực hành
Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành
Gv chia nhóm và cho các em thảo luận về yêu cầu của bài
Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu
Gv kết luận những yêu cầu cần đạt của bài thực hành
Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
GV: Nêu ra các tình huống tai nạn điện xảy ra trong thực tế
Yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách xử lý đúng nhất,an toàn và nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân
GV: Yêu cầu các nhóm chọn hs nam lên thực hành các phương pháp sơ cứu nạn nhân
I. Nội dung thực hành:
II. Các bước tiến hành:
Thực hành tách nạn nhân ra khỏi 
nguồn điện
II. Thực hành sơ cứu nạn nhân
Thực hành sơ cứu nạn nhân
IV. Củng cố: (4 Phút)
GV nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
GV hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của hs
V. Dặn dò: (1 Phút)
Đọc bài, làm bài xem trước bài mới
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 LIÊN HỆ
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma
+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.
+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016
+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)
+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in 
..
* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP 
* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án CÔNG NGHỆ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
Tuần 18
Tiết 36 Ngày soạn:20/12/2015
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Củng cố; hệ thống hoá và nắm được cơ bản kiến thức phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí
Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ thực tế
2. Kỹ năng:
Hệ thống hoá; tư duy logic; làm việc cá nhân hoạt động nhóm nhỏ
3. Thái độ:
Có ý thức học tập và rèn luyện thường xuyên
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Nhắc lại nội dung ôn tập tiết 34
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
9 Phút
9 Phút
18 Phút
Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức
GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng
Nêu nội dung chính cần đạt được
Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
Dụng cụ cơ khí
Phương pháp gia công
Mối ghép không tháo được
Các khớp quay
Truyền chuyển động
Biến đổi chuyển động
Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 (Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.
Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
1. Với dạng bài tập về phần vẽ kỹ thuật GV cho HS làm lại các bài tập ôn tập phần vẽ kỹ thuật (SGK/ tr.53;54;55)
GV: Cho các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình.
HS: Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung.
GV kết luận và giải đáp các câu hỏi và bài tập mà HS chưa hoàn thành.
Xác định các loại hình chiếu (điền vào bảng).
Xác định các loại khối hình đa diện (điền vào bảng).
Xác định các loại khối hình tròn xoay (điền vào bảng ).
Vẽ hình chiếu còn lại của vật thể.
2. Bài tập về phần Cơ khí:
GV cho HS làm 1 số bài tập sau:
a. Bài tập 1: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
GV: Gợi ý đề bài cho gì; hỏi gì; áp dụng công thức nào
HS: Tự giải cá nhân
GV gọi 1 hs lên bảng làm
b. Bài tập 2: Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, có tỉ số truyên i = 3. 
Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết bánh nào quay nhanh hơn?
GV: Cũng tương tự; đề cho biết gì; hỏi gì; áp dụng công thức nào
HS: Chú ý; tự làm
c. Bài tập 3:
 Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây đai. Bánh lớn có bán kính bằng 60cm. Bánh nhỏ có bán kính bằng 20cm.
 Tính tỉ số truyền i và cho biết: nếu bánh xe lớn quay được 30 vũng, 40 vũng, 50 vũng thỡ bỏnh xe nhỏ quay được bao nhiêu vũng?
I. Nội dung phần cơ khí.
- Sơ đồ ( SGK ).
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
II. Hệ thống câu hỏi:
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền
- Dễ gia công, giảm giá thành
- Tránh bị ăn mòn do môi trường
- Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu
- Kim loại riêng, dẫn nhiệt
- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phần
III. Vận dụng:
1. Bài tập về Phần Vẽ kỹ thuật: 
Đáp án bài 1: (Bảng 1)
A
B
C
D
1
´
2
´
3
´
4
´
5
´
Đáp án bài 2: (Bảng 2):
Vật thể 
Hình chiếu 
A
B
C
 Đứng
3
1
2
Bằng
4
6
5
Cạnh 
8
8
7
Đáp án bài 3: 
a. (Bảng 3)
Hình dạng khối 
A
B
C
Hình trụ
´
Hình hộp
´
Hình chóp cụt
´
b. Bảng 4)
Hình dạng khối 
A
B
C
Hình trụ
´
Hình nón cụt
´
Hình chỏm cầu 
´
1. Bài tâp về phần cơ khí: 
a. Bài tập 1: 
Tỉ số truyền chuyển động:
 i = 
Ta thấy i >0 nên bánh bị dẫn quay nhanh hợn so với bánh dẫn
b. Bài tập 2:
Từ C.T tính tỉ số truyền:
 i= Z1/ Z2 suy ra :
 3 = 60/ Z2 
-> Z2 = 60/ 3 = 20 ( răng)
 Vậy số răng của bánh bị dẫn là 20 răng
Bánh bị dẫn quay nhanh hơn
c. Bài tập 3:
- Tỉ số truyền chuyển động:
 i= D1/ D2 = 60/ 20 = 3
- Nếu bánh lớn quay được n1= 30 v/ph thì bánh nhỏ ( bị dẫn) quay được: 
n2= i. n1= 3. 30 = 90 (v/ph)
Tương tự:
+ Với n1= 40 (v/ph) thì n2= 120 (v/ph)
+ Với n1= 50 (v/ph) thì n2= 150 (v/ph)
IV. Củng cố: (4 Phút)
Nhắc lại những nội dung cơ bản nhất của phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí
Một số bài tập liên quan
V. Dặn dò: (1 Phút)
Yêu cầu HS tiếp tục về ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì I
Làm lại các bài tập về phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí
Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau KTHKI
Tuần 19
Tiết 37
 Ngày soạn:27/12/2015 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh trong quá trình học, qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ, kiến thức cho phù hợp.
2. Kỹ năng:
Tổng hợp được kiến thức, kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học, chính xác
3. Thái độ:
Trung thực, tự lập.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
 Ưu điểm:
 Hạn chế:
IV. Dặn dò:	(1 phút)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Phần I: Vẽ kĩ thuật
1 câu
3 điểm
Chi tiết máy là gì?
Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3 điểm = 100%
30%
Phần II: Cơ khí
2 câu
 5 điểm
Tại sao cần truyền chuyển động.
Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
6 điểm
Tỉ lệ: 50%
3 điểm = 60%
2 điểm = 40%
50%
Phần III: Kĩ thuật điện 
1 câu
2 điểm
Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì?
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2 điểm =100%
20%
Tổng
3 điểm
2 điểm
3 điểm
3 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1. ( 3điểm ) 
 Chi tiết máy là gì? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy. Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo cách nào. 
 Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy.
Câu 2. ( 3điểm )
 Tại sao cần truyền chuyển động. Kể tên các bộ truyền chuyển động chính.
Trong truyền động ma sát ( ví dụ như truyền động bánh đai) muốn tốc độ quay của bánh bị dẫn tăng thỡ ta phải làm sao. Khi đó máy sẽ hoạt động ra sao? 
Câu 3. ( 2điểm)
 Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Nêu các biện pháp an toàn điện.
Câu 4. ( 2điểm )
 Đĩa xích của xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 LIÊN HỆ
Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM 
* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI 
* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 
+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma
+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.
+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016
+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)
+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in 
..
* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ
* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.
* CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 
Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)
* Giáo án CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
 * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học 
 * Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP 
* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com 
* Giáo án CÔNG NGHỆ đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 39 Ngày soạn:03/01/2016
BÀI 41. THƯC HÀNH 
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
2. Kỹ năng:
Tháo lắp dèn ống huỳnh quang; hoạt động nhóm

File đính kèm:

  • docGiao_an_Cong_nghe_8_day_du_chuan_nhat_moi_thoi_dai_20152016.doc