Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Học kỳ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ vòng đai có hình cắt.

2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt.

3. Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo qui trình và có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Năng lực hướng tới: Đọc thành thạo bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.

Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Kẻ mẫu bảng 9.1 Vòng đai là chi tiết của bộ vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác Trả lời theo mẫu bảng 9.1

II. Chuẩn bị:

1- Đối với GV:

- Giáo án, SGK, SGV và tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.

- Lập kế hoạch dạy học.

2- Đối với HS:

- Dụng cụ học tập: Thước, bút chì, êke, giấy vẽ khổ A4 có sẵn khung tên, tẩy.

- Xem bài trước.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1/ Ren dùng để làm gì?

2/ Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?

 3. Bài mới:

Hđ 1 Khởi động

- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

HĐ2:

 

doc201 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TIẾT 24 BÀI 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH 
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Nhận dạng và phân loại được các mối ghép cố định
2. Kỹ năng:Biết được cấu tạo đặc điểm ứng dụng của 1 số mối ghép không tháo được thường gặp
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng quan sát
4. Năng lực hướng tới:So sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán
Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Mối ghép cố định
2. Mối ghép không tháo được
Nhận dạng được các mối ghép cố định
Biết được cấu tạo đặc điểm ứng dụng của 1 số mối ghép không tháo được thường gặp
Phân loại được các mối ghép cố định
So sánh được điểm giống nhau và khác nhau của mối ghép hàn và ren
So sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán
II.Chuẩn bị
-Tranh
- Một số mối ghép: mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn, 1 số chi tiết máy
III.Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
Câu 2: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn? Nêu đặc điểm của từng mối ghép?
3. HĐ 1 Khởi động:
HĐ 2.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
KN/PTNL/
TÍCH HỢP
ĐVKT: TÌM HIỂU MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
- Mục đích: Nhận dạng và phân loại được các mối ghép cố định
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Phương tiện: tranh
Cho HS quan sát mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren H25.1
Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau
Mối ghép cố định chia làm mấy loại?
Mối ghép không tháo được là gì?
Mối ghép tháo được là gì?
ĐVKT: TÌM HIỂU MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
- Mục đích: Đặc điểm cấu tạo ứng dụng của mối ghép không tháo được
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Phương tiện: tranh
HS quan sát H25.2 cho biết mối ghép không tháo được bao gồm mấy loại?
Mối ghép đinh tán gồm mấy chi tiết
Nêu cấu tạo của đinh tán và nêu vật liệu chế tạo?
Nêu quá trình tán đinh?
Có đặc điểm gì?
Ứng dung?
Cho HS quan sát H25.3
Nêu tên các phương pháp hàn
Cho biết cách làm nóng chảy vật hàn?
Kết luận
Nêu đặc điểm và ứng dụng?
So sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán?
Nêu phạm vi sử dụng của mối ghép hàn?
Quan sát
Giống nhau: dùng để ghép nối chi tiết
Khác nhau: mối ghép ren thì tháo được; mối ghép hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép.
2 loại
Trả lời
Quan sát
2 loại
2chi tiết
Trả lời
Ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng
Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc
Đinh tán chịu lực lớn, nhiệt độ cao
Hàn cho năng suất cao, có thể tạo được mối ghép kín
Sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
I. Mối ghép cố định:
Mối ghép không tháo được (mối ghép hàn): Muốn tháo rời chi tiết thì bắt buộc phải phá hỏng 1 thành phần nào đó của mối ghép.
Mối ghép tháo được (mối ghép ren): Có thế tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi được ghép
II. Mối ghép không tháo được
1. Mối ghép bằng đinh tán
a. Cấu tạo: là chi tiết hình trụ có mũ làm bằng vật liệu dẻo như: nhôm thép, cacbon thấp
Thành phần đinh tán được luồn qua lỗ của chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
b. Đặc điểm và ứng dụng:
Khó hàn, chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn hay chấn động mạnh
Ứng dụng: dùng trong kết cấu đường giàn cần trục các dụng cụ sinh hoạt
2. Mối ghép bằng hàn
a. Khái niệm:
Hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại ở chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau.
Có các kiểu hàn: hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc
b. Đặc điểm và ứng dụng:
Mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém
Tạo ra các khung giàn, thùng chứa khung xe đạp, xe máy, CN điện tử
Biện pháp GDBVMT: Trong quá trình hàn tạo ra những chất thải, rác thải làm ảnh hưởng xấu đến môi trường (chú ý dầu mở bị cháy khi hàn). Do đó cần có biện pháp xử lý khi hàn
GDBVMT: Trong quá trình hàn tạo ra những chất thải, rác thải làm ảnh hưởng xấu đến môi trường (Chú ý dầu mỡ bị cháy khi hànảnh hưởng xấu đến môi trường. Do đó cần có biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường
- Năng lựchợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: qua thảo luận, hoạt động nhóm. 
- Năng lựctư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 
2. Phương thức
Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi
3. Cách tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS tìm hiểu câu hỏi SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời
Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm
-Học sinh trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
GV nhận xét
4. HĐ4.Hoạt động vận dụng :
HS ghi nhớ - Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu lực lớn, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế
5. HĐ5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
Học bài, Xem bài : ‘Mối ghép tháo được 
6. Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiết 25 Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng một số mối ghép tháo được thường gặp.
2.Kỹ năng:Nhận biết một số mối ghép tháo được trên các bộ phận máy.
3. Thái độ:Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng khám phá của học sinh.
4. Năng lực hướng tới: biết được 1 số loại mối ghép tháo được trên các bộ phận của máy
Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Mối ghép bằng ren
2. Mối ghép bằng then và chốt
Biết được cấu tạo đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng ren
Biết được cấu tạo đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt
Nêu được sự khác biệt của cách lắp then và chốt
So sánh được ưu điểm và nhược điểm của cách lắp then và chốt
II.Chuẩn bị
 1. Giáo viên :
ØNội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy.
ØHình vẽ: H26.1
ØVật liệu: cơ cấu tay quay, mối ghép ren, đinh vít, bu lông, then, chốt.
2. Học sinh : đọc trước bài 26
III.Hoạt động dạy học
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Thế nào là chi tiết máy ? Chi tiết mấy gồm có mấy loại ?
Câu 2: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?
3. Bài mới :
a. HĐ 1 Khởi động:
Chi tiết máy được ghép cố định với nhau có khả năng tháo được có những loại mối ghép nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài « MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC »
b. HĐ 2Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KN/PTNL/
TÍCH HỢP
ĐVKT : TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG REN
- Mục đích : biết được cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện : tranh 
Cho Hs quan sát các mối ghép ren. 
sMối ghép ren gồm những loại nào?
sHãy nêu cấu tạo của từng mối ghép trên.
Thảo luận:
Dựa trên hình 26.1 SGk.Yêu cầu:
*Nêu điểm giống và khác nhau của 3 mối ghép.
Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận, các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau.
Gv đánh giá, kết luận.
Gọi một Hs: Hoàn thành các câu sau:
 *Mối ghép bu lông gồm:....
 *Mối ghép vít cấy gồm:....
* Mối ghép đinh vít gồm:.....
sMối ghép ren có đặc điểm gì? Ứng dụng của mối ghép ren trong thực tế.
Gọi nhận xét, bổ sung. 
Gv kết luận.
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Thảo luận nhóm.
Trình bày kết quả , nhận xét.
Ghi nhận
Hoàn thành bài tập.
Trả lời.
Bổ sung.
Ghi nhận
I.Mối ghép bằng ren
 1.Cấu tạo:
Gồm: Mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít.
2.Đặc điểm, ứng dụng:
-Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, sử dụng rộng rãi.
-Dùng ghép các chi tiết nhỏ cần tháo lắp( Bulông)
-Ghép các chi tiết có chiều dày lớn( vít cấy)
-Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ( đinh vít)
GDBVMT: Khi thực hành ghép nối chi tiết với nhau cần tuân theo quy trình về vệ sinh môi trường như : Dọn dẹp cẩn thận ngăn nắp dụng cụ sau khi thực hành
ĐVKT : TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG THEN VÀ CHỐT
- Mục đích : biết được mối ghép bằng then và chốt
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Phương tiện : tranh 
Cho Hs quan sát H.26.2. Yêu cầu Hs hoàn thành các câu sau:
*Mối ghép bằng then gồm:....
*Mối ghép bằng chốt gồm:....
Cho quan sát vật mẫu mối ghép then. 
sThen và chốt được đặt như thế nào trong mối ghép?
sThen và chốt có hình dạng như thế nào?
sMối ghép bằng then và chốt có đặc diểm gì?
sMối ghép bằng then và chốt có ứng dụng như thế nào?
Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Quan sát.
Hoàn thành bài tập.
Quan sát.
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
II.Mối ghép bằng then và chốt
1. Cấu tạo:
-Mối ghép bằng then gồm: trục, bánh đai và then
-Mối ghép bằng chốt gồm: đùi xe, trục giữa và chốt trụ.
2. Đặc điểm và ứng dụng
-Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế, chịu lực kém.
-Dùng trong mối ghép bánh răng, bánh đai.
-Dùng hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết
- Năng lựchợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: qua thảo luận, hoạt động nhóm. 
- Năng lựctư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 
2. Phương thức
Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi
3. Cách tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS tìm hiểu câu hỏi SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời
Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm
-Học sinh trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
GV nhận xét
4.HĐ4.Hoạt động vận dụng :
Gv gọi 1 Hs :
 -Đọc Ghi Nhớ SGK/91
 - Bài tập:
“Hãy lựa chọn trong các nhóm sau, mối ghép nào không thuộc mối ghép không tháo được?”
 a.Mối ghép vít cấy. b.Mối ghép hàn 
 c.Mối ghép đinh tán d.Cả 3 đều sai
5. HĐ5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
 + Tìm hiểu “Thế nào là mối ghép động?”
+ Sưu tầm tranh ảnh hoặc vật mẫu vòng bi, tay quay thanh lắc, khớp quay, khớp tịnh tiến.
6. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 26 Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:Biết được cấu tạo, khái niệm mối ghép động, các khớp động.
2. Kỹ năng: Nhận biết ứng dụng của một số mối ghép động trên các bộ phận máy.
3.Thái độ: Say mê, tìm tòi các loại mối ghép cơ khí.
4. Năng lức hướng tới: biết được 1 số mối ghép động trên các bộ phận của máy
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
Vận dụng thấp
Mối ghép động
Cậu tạo, khái niệm vàứng dụng của mối ghép động
Tìm hiểu trong thực tế 1 số loại khớp tính tiến, khớp quay trong thực tế
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Ø Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy.
Ø Hình vẽ: H27.1, 27.3,27.4
Ø Vật liệu: mô hình khớp tịnh tiến, khớp quay.
2. Học sinh:
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cấu tạo và đặc điểm, ứng dụng của mối ghép ren?
Câu 2:Hãy tìm ra mối ghép không thuộc nhóm mối ghép cố định trong các câu sau:
a.Mối ghép bản lề b. Mối ghép đinh tán 
c. Mối ghép bulông-đai ốc d.Mối ghép hàn
3. Bài mới :
 a. HĐ 1 Khởi động:
 Mối ghép động gốm có những loại nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài « MỐI GHÉP ĐỘNG »
b.HĐ 2.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KN/PTNL/
TÍCH HỢP
ĐVKT : TÌM HIỂU MỐI GHÉP ĐỘNG
- Mục đích : hiểu khái niệm về mối ghép động, các khớp động
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Phương tiện : tranh 
Treo hình 27.1 SGK. 
sGhế xếp gồm những bộ phận nào liên kết với nhau?Chúng được ghép với nhau như thế nào?
sCó nhận xét gì về các mối ghép A,B,C,D khi mở ghế? Các điểm A, B, C, D có được gọi là gì?
sVậy, thế nào là mối ghép động? Cho vài ví dụ về mối ghép động trên chiếc xe đạp?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Quan sát.
-Gồm chân trước, chân sau và mặt ghế, chúng được ghép với nhau bằng các mối ghép A,B,C,D.
-Ở các mối ghép A,B,C,D có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết, chúng là những mối ghép động.
-MGĐ là MG có sự CĐ tương đối giữa các chi tiết.VD: vòng bi, ổ đỡ đùm trước và sau,
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
I.Mối ghép động
Là mối ghép mà giữa các chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Quan sát
- Tìm 1 số loại khớp động ở địa phương em
ĐVKT: TÌM HIỂU CÁC LỌAI KHƠP ĐỘNG
- Mục đích : biết cấu tạo đặc điểm ứng dụng của khớp tịnh tiến và khớp quay
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện : mô hình khớp tịnh tiến, khớp quay
Treo H27.3. Giới thiệu hai mối ghép pittông-xilanh; sống trượt-rãnh trượt. Yêu cầu thảo luận nhóm:Hoàn thành các câu sau:
+ Mối ghép pittông-xilanh có mặt tiếp xúc là...........
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là...................
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. gọi bổ sung. Gv kết luận.
Quay mô hình khớp tịnh tiến. 
sMọi điểm trên vật trong khớp tịnh tiến chuyển động như thê nào với nhau?
sKhi làm việc, bề mặt tiếp xúc giữa hai vật có hiện tượng gì?
Gọi Hs đọc đac điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến.
Gv kết luận.
Treo H27.4 SGK. 
sKhớp quay có cấu tạo như thế nào?
sKhớp quay có ứng dụng thế nào trong thực tế?
sTrên xe đạp, khớp nào thuộc khớp quay?
sCác khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được gọi là khớp quay không? Tại sao?
Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Quan sát
Thảo luận nhóm
Trình bày kết quả thảo luận
Quan sát, trả lời
-Các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau.
-Sinh ra ma sát cản trở chuyển động.
Đọc SGK
Ghi nhận
Quan sát.
-Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn
-Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động
-Chén cổ, trục giữa,
-Là khớp quay vì giữa các chi tiết có chuyển động quay.
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
II.Các loại khớp động
1.Khớp tịnh tiến:
a.Cấu tạo: 
 -Mối ghép pittông có mặt tiếp xúc là mặt trụ.
 -Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng.
b.Đặc điểm:
-Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau.
-Gây ra ma sát lớn ở bề mặt tiếp xúc.
c.Ứng dụng:
 Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động( động cơ đốt trong)
2.Khớp quay:
a.Cấu tạo: 
 Khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.
b.Ứng dụng:
Dùng làm bản lề cửa, xe đạp, xe máy,...
- Năng lựchợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: qua thảo luận, hoạt động nhóm. 
- Năng lựctư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng vừa tiếp thu để trả lời các câu hỏi 
2. Phương thức
Hoạt động cả lớp, tổ chức trò chơi
3. Cách tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS tìm hiểu câu hỏi SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi cá nhân HStự suy nghĩ để đưa ra câu trả lời
Bước 3. Học sinh báo cáo sản phẩm
-Học sinh trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức
GV nhận xét
4. HĐ4.Hoạt động vận dụng :
-Gv đặt các câu hỏi củng cố bài:
 +Thế nào là khớp tịnh tiến, khớp quay? Cho ví dụ?
 +Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến và khớp quay?
 5.HĐ5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
 +Chuẩn bị ổ trục trước và sau xe đạp
 + Nghiên cứu quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp.
6. Rút kinh nghiệm
Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động
 Mục tiêu:
- Biết các mối ghép, ứng dụng một số mối ghép trong thực tế.
 -Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thông dụng.
 -Rèn luyên kĩ năng sử dụng dụng cụ đo kiểm, tháo lắp,.... 
 -Liên hệ, ứng dụng bài học vào thực tế.
------------Ã6Ä------------
Tiết 27 Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động?
2. Kỹ năng:Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
3. Thái độ:Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi nghiên cứu một số chi tiết máy đơn giản.
4. Năng lực hướng tới: Biết được tại sao phải truyền chuyển động
Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Tại sao cần truyền chuyển động
2. Bộ truyền động
Biết được cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của bộ truyền chuyển động
Hiểu vì sao cần truyền chuyển động
Tính được tỉ số truyền i
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
ÄTranh vẽ: Hình 29.2, Hình 29.3SGK
ÄNội dung: SGK
ÄĐồ dùng dạy học: mô hình truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích
2. Học sinh: Đọc trước bài 29
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số hs 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
a. HĐ 1. Khởi động:
 Trong thực tế các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau. Vậy làm thế nào để các bộ phận của máy có thể hoạt động được một cách đồng bộ ? Đó chính là nội dung bài” TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG”
b. HĐ 2.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KN/PTNL/
TÍCH HỢP
ĐVKT: TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN PHẢI TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
- Mục đích: Hiểu vì sao cần phải truyền chuyển động
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Phương tiện: mô hình truyền động bằng xích
Gọi một Hs đọc to phần thông tin đầu tiên. Trình bày mô hình truyền động bằng xích.
sTruyền động bằng xích gồm những bộ phận nào?
sĐĩa và líp được bố trí thế nào?
sKhi quay đĩa xích thì líp sẽ có chuyển động như thế nào?Vì sao líp quay được?
sCó nhận xét gì về số răng của đĩa và líp? Chi tiết nào quay nhanh hơn?Vì sao?
sVì sao cần phải truyền chuyển động từ đĩa đến líp?
Gọi 1 Hs đọc thông tin trong SGK.
sTại sao cần truyền chuyển động cho các bộ phận máy?
Gọi nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Đọc SGK
Quan sát
-Gồm đĩa xích, líp và dây xích
-Líp và đĩa bố trí cách xa nhau
-Líp có chuyển động quay nhờ ăn khớp với dây xích
-Số răng của đĩa nhiều hơn líp. Líp quay nhanh hơn vì có số răng ăn khớp ít hơn.
Đọc thông tin SGK
Nhận xét, bổ sung
Ghi nhận
I.Tại sao cần truyền chuyển động?
-Các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau.
-Tốc độ quay các bộ phận máy không giống nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
GDBVMT: Tại sao sử dụng xe đạp góp phần bảo vệ môi trường? (Các phương tiện như oto, xe máythải vào không khí chất gây ô nhiễm MT. Tiết kiệm được nhiên liệu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên)
ĐVKT: TÌM HIỂU CÁC BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
- Mục đích: Biết cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền chuyển động
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện: mô hình truyền động ma sát, truyền động ăn khớp
1.Truyền động ma sát, truyền động đai.
Trình bày hai mô hình truyền động ma sát. 
Quay hai mô hình cho cùng chuyển động. 
sHãy chỉ ra vật dẫn và vật bị dẫn của bộ truyền đai?Vì sao?
sBộ truyền đai chuyển động nhờ vào hiện tượng gì?
Gọi 1 HS đọc thông tin SGK.
sThế nào là truyền động ma sát ?
Cho Hs quan sát tranh Hình 29.1SGK. 
sBộ truyền đai có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
sDây đai , bánh đai làm bằng vật liệu gì?Vì sao làm bằng vật liệu đó?
Gv thực hiện quay bộ truyền đai. Yêu cầu Hs nêu nguyên lí làm việc.
 Trình bày thông tin tỉ số truyền. 
i===
sCó nhận xét g

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 8 ki 1 soan 6 buoc 5 hoat dong_12717403.doc