Giáo án Công nghệ khối 9

BÀI 5

THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

Phần 3 : nối dây dùng phụ kiện

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:

 * Kiến thức :- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. .

- Biết được phương pháp nối dây dùng dụng cụ.

* Kĩ năng : - Mỗi học sinh thực hiện được 1 mối n6ói bằng dụng cụ

* Thái độ : Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.

II / CHUẨN BỊ BÀI DẠY :

1/ Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.

- Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.

- Bộ tranh vẽ sgk .

- Mội số mẫu mối nối dây phân nhánh.

- Dụng cụ cơ khí : Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm vạn năng, mỏ hàn, dao gọt vỏ dây dẫn,

 

doc36 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ khối 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sử dụng đồng hồ đo điện VOM.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
II / Nội dungthực hành :
1/ Kiến thức bổ trợ :
a/ Các loại mối nối 
 dây dẫn.
* Mối nối thẳng.
* Mối nối phân nhánh
* Mối nối dụng cụ.
 ( Tranh vẽ sgk )
b/ Yêu của mối nối:
* Dẫn điện tốt 
* Độ bền cơ học cao.
* An toàn điện.
* Tính thẩm mĩ.
2 / Các quy trình nối dây:
* Bóc vỏ cách điện :
 ( Tranh vẽ sgk)
* Làm sạch lõi:
 ( Tranh vẽ sgk)
* Nối rẽ dây dẫn:
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
 ( Tranh vẽ sgk )
Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Trong quá trình sửa chữa và lắp đặp điện người thơ thường hay thưc hiện các mối nối dây dẫn.
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Một số kiến thức bồ trợ.
a/ Các loại mối nối dây dẫn:
GV : Giối thiệu cho hs xem một số mối nối dây dẫn:
- Mối nối thẳng.
- Mối nối phân nhánh.
- Mối nối dùng phụ kiện. ( hộp nối dây , bulông. )
GV: Các em hãy nhận dạng và cho biết tên gọi ? 
GV : Rút kết và hỏi các em thế nào là mối nối được tốt ?
 Hoạt động 3 : Thực Hành Nối Dây Thẳng 
GV: Giới thiệu quy trình nối dây dân điện thẳng :
 ( Bảng nối dây đính kèm )
Bước 1 : Bóc vỏ cách điện :
- Hướng dẫn theo hình vẽ. ( Hình 4.2 trang 19 )
 . Bóc cắt vát( dây dơn cứng )
 . Bóc phân đoạn ( dây có 2 lớp cách điện )
- Hướng dẫn thao tác mẫu.( đo chiều dài dây 9cm.)
- Nên dùng dao cắt giấy, kìm tuốc dây .Thao tác cẩn thận có thể gây tai nạn.
Bước 2 : Làm sạch lõi:
- Hướng dẫn thực hiện ( Hình vẽ 4.4 trang 20 )
GV: hướng dẫn qua hình sgk .
Hỏi: có nên dùng dao gọt trái cây ?
Bước 3 : Nối dây dẫn :
* Bẻ thẳng góc.
Giới thiêu qua hình sgk.
hỏi : Có thể dùng tay thay thế cho dụng cụ thưc hành được không ?
GV: chỉnh sửa sai sót cho hs.
* Vặn xoắn:
GV : giới thiệu qua sgk.
Làm thao tác mẫu cho hs xem.Đây là công đoạn quan trọng gv nên hướng cho dẫn thao tác cho kỉ.
* Xiết chặt: Dùng kềm mũi nhọn để xiết các vòng tròn cho khích .
 Bước :4 Hàn mối nối:
 Làm thao tác mẫu .Cho hs thấy tầm quan trọng của bưỡc 4.
 ( hs không cần thực hiện )
*Bước 5 : Cách điện mối nối:
 Dùng vật liệu gì ? ( Băng keo điện ) Có thể dùng băng keo trong ?
* Bước 6 : Kiểm tra mối nối:
Kiểm tra mối nối của hs có hướng khắc phục.
 GV Nhận xét đánh giá quá trình hoạt động của hs.
Hoạt động 4 : Tổng kết tiết thực hành :
 - Đánh giá chuẩn bị của hoc sinh
- Nộp sản phẩm và nhạn xét.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho mối nối rẽ.
Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của hs.
HS quan sát và phân loại một số mối nối dây dẫn, trả lời 
HS ghi chép bài.
Hs tham khảo sgk và trả lời.Ghi chép bài.
Hs tham khảo sgk và trả lời
Theo dõi gv làm mẫu
Không nên
không nên, vì sai kĩ thuật.
Không dùng
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY :
HÌNH ẢNH HỔ TRỢ BÀI DẠY SỐ 4
NỐI DÂY THẲNG
NỐI DÂY NHÁNH
Tiết 8
BÀI 5 
THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Phần 2: nối dây phân nhánh ( nối rẽ )
 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
* Kiến thức :- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. .
- Biết được phương pháp nối dâytheo phân nhánh và nối dụng cụ.
* Kĩ năng : - Mỗi học sinh thực hiện được 1 mối nối phân nhánh.
* Thái độ : Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.
 II / CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.
Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.
Bộ tranh vẽ sgk .
Mội số mẫu mối nối dây phân nhánh.
Dụng cụ cơ khí : Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm vạn năng, mỏ hàn, dao gọt vỏ dây dẫn, 
 2/ Chuẩn bị của học sinh:
Tham khảo trước sgk.
Đem theo các dụng cụ thưc hành và dây dẫn điện (dây đơn 12/ 10 . băng keo cách điện).
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp . Nhóm trưởng điều động nhóm của mình
2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước nối dây dẫn thẳng.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
 ( sgk ) 
II / Nội dungthực hành :
a/ Các loại mối nối 
 dây dẫn.
* Mối nối thẳng.
* Mối nối phân nhánh
* Mối nối dụng cụ.
b/ Yêu của mối nối:
* Dẫn điện tốt 
* Độ bền cơ học cao.
* An toàn điện.
* Tính thẩm mĩ.
2 / Các quy trình nối dây:
* Bóc vỏ cách điện :
 ( Dùng hình vẽ sgk)
* Làm sạch lõi:
 ( Dùng hình vẽ sgk)
* Nối rẽ dây dẫn:
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
 ( Dùng hình vẽ sgk )
Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Ngoài mối nối dây thẳng người thợ còn thực hiện phương pháp nối dây phân nhánh và nối bằng dụng cụ nối.
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Một số kiến thức bồ trợ.
GV : Cho các em nhắc lại phần kiến thức cũ đã học ở tiết trước .
- Các loại mối nối ?
- Yêu cầu của một mối nối tốt ?
Hoạt động 3 : Thực Hành Mối Nối Dâyphân Nhánh
GV: Giới thiệu quy trình nối dây dân điện nhánh :
 ( Bảng nối dây đính kèm )
Bước 1 : Bóc vỏ cách điện ở phần giữa của dây dẫn:
- Hướng dẫn theo hình vẽ. ( Hình 4.2 trang 19 )
 . Bóc cắt vát( dây dơn cứng )
- Hướng dẫn thao tác mẫu.( đo chiều dài dây 9cm.) và đoạn phân nhánh 1 khoảng 3cm
- Nên dùng dao cắt giấy, kìm tuốc dây .Thao tác cẩn thận có thể gây tai nạn.
Bước 2 : Làm sạch lõi:
- Hướng dẫn thực hiện ( Hình vẽ 4.4 trang 20 )
GV: hướng dẫn qua hình sgk .
Hỏi: có nên dùng dao gọt trái cây ?
Bước 3 : Nối dây dẫn :
* Uốn gặp lõi:
GV : giới thiệu qua sgk. ( Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau.).
* Vặn xoắn: Dùng kềm mũi nhọn quắn dây nhánh lên dây chính, xoắn tiết khoảng 7 rồi cắt bỏ dây thừa
 Bước :4 Hàn mối nối:
 Làm thao tác mẫu .Cho hs thấy tầm quan trọng của bưỡc 4.
Hướng dẫn theo sgk.
*Bước 5 : Cách điện mối nối:
 Dùng vật liệu gì ? ( Băng keo điện ) Cói thể dùng băng keo trong ?
* Bước 6 : Kiểm tra mối nối:
Kiểm tra mối nối của hs có` hướng khắc phục.
GV Nhận xét đánh giá quá trình hoạt động của hs.
Hoạt động 4 : Tổng kết tiết thực hành :
 - Đánh giá chuẩn bị của hoc sinh
- Nộp sp và nhân xét.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành.
Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của hs.
HS quan sát và phân loại một số mối nối dây dẫn, trả lời .HSghi chép bài.
Hs tham khảo sgk và trả lời.Ghi chép bài.
Đại diện nhóm trả lời .
Hoạt động nhóm ghi và trả lời 
HS theo dõi bảng 3.3và sgk.
Hs theo dõi bảng kí hiệu.
HS nhân phiếu và làm bài trên phiếu 
Hs quan sát bảng 3.4và sgk, điền vào sgk.
Đại diện hs trả lời theo hướng dẫn gv.
Hs đọc phần ghi nhớ.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY :
Tiết 9
BÀI 5
THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Phần 3 : nối dây dùng phụ kiện
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
	* Kiến thức :- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. .
- Biết được phương pháp nối dây dùng dụng cụ.
* Kĩ năng : - Mỗi học sinh thực hiện được 1 mối n6ói bằng dụng cụ
* Thái độ : Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.
II / CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.
Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.
Bộ tranh vẽ sgk .
Mội số mẫu mối nối dây phân nhánh.
Dụng cụ cơ khí : Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm vạn năng, mỏ hàn, dao gọt vỏ dây dẫn, 
 2/ Chuẩn bị của học sinh:
Tham khảo trước sgk.
Đem theo các dụng cụ thưc hành và dây dẫn điện ( dây đơn 12/ 10 . băng keo cách điện.)
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp . Nhóm trưởng điều động nhóm của mình
2 / Kiểm tra bài cũ. Nêu các bước nối dây dẫn rẽ nhánh.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
II / Nội dungthực hành :
a/ Các loại mối nối 
 dây dẫn.
 ( hs nhắc lại )
b/ Yêu của mối nối:
 ( hs nhắc lại )
2 / Các quy trình nối dây:
a/ Làm đầu nối:
* Làm khuyên kín.
 ( Dùng hình vẽ sgk)
* Làm khuyên hở.
 ( Dùng hình vẽ sgk)
* Làm đầu nối thẳng
 ( Dùng hình vẽ sgk )
b/ Nối dây dẫn :
 ( dùng hình vẽ sgk )
Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Ngoài mối nối dây thẳng người thợ còn thực hiện phương pháp nối dây phân nhánh và nối bằng dụng cụ nối.
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
 Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Một số kiến thức bồ trợ.
GV : Cho các em nhắc lại phần kiến thức cũ đã học ở tiết trước .
- Các loại mối nối ?
- Yêu cầu của một mối nối tốt ?
GV: Phần này chỉ cho hs nói.
Hoạt động 3 : THỰC HÀNH MỐI NỐI DÙNG PHỤ KIỆN:
GV: Giới thiệu quy trình nối dây dẫn điện bằng phụ kiện : 
 ( Bảng nối dây đính kèm )
Bước 1 : Làm đầu nối :
+ Làm khuyên kín
Hướng dẫn theo sgk . chú ý cho học sinh thực hiện làm khuyên như thế nào là đúng .
+ Làm khuyên hở
Đường kính vòng khuyên phải lớn hơn đường kính vít.
GV : Hỏi Tại sao phải thực hiện như vậy ?
+ Làm đầu nối thẳng
Ta tuốc đầu dây dẫn 1 khoảng 2cm .
GV: Trường hợp này khi nào ? ( dùng domino) 
Bước 2 : Nối dây dẫn :
+ Đầu nối hình khuyên: 
+ Đầu nối thẳng:
GV: sử dụng hình vẽ sgk để hướng dẫn hs.
Hoạt động 4 : Tổng kết tiết thực hành :
 - Đánh giá chuẩn bị của học sinh
- Nộp sp và nhận xét.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho bài số 5.
Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của hs.
HS trả lời kiến thức bổ trợ đã học ở các tiết trước.
HS theo dõi hướng dẫn mẫu của gv và tranh sgk.
HS: cỏ thể trả lời 
Hs thưc hiện bài thưc hành cá nhân.
Hs đọc phần ghi nhớ.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY : 
Tiết 10 Kiểm Tra 1 Tiết
Tiết 11+12+13
BÀI 6 ( 3 tiết )
THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN
 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
* Kiến thức :- Hiểu được chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện.
-Xây dựng được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm,
một công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn tròn.
* Kĩ năng : - Tính toán và lắp đặt được sơ đồ.
* Thái độ : Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.
 II / CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.và sách tham khảo gv.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.
Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.
Bộ tranh vẽ sgk .
Bảng điện mẫu ( 2 cầu chì, 1ổ cắm,1 công tắc )
 2/ Chuẩn bị của học sinh:
Tham khảo trước sgk.
Đem theo các dụng cụ thưc hành .
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp . Nhóm trưởng điều động nhóm của mình
2 / Kiểm tra bài cũ: học sinh tự sử dụng đồng hồ VOM đo chấn lưu đèn huỳnh quang.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
 ( sgk )
II / Nội Dung thực hành:
1 / Tìm hiểu chức năng của bảng điện:
Có 2 loại bảng điện:
* Bảng điện chính.
( cầu dao chính..)
* Bảng điện nhánh.
 ( cầu chì, công tắc. ổ cắm.)
2/ Quy trình Lắp đặt bảng điện
* Sơ đồ nguyên lí.
( Hs tự vẽ sơ đồ theo sgk )
* Xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện.
 > Tiết thưc hành 
 ( 2 và 3 ) 
Lắp Đặt bảng Điện
( theo chỉ dẫn gv)
 > Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Để điều khiển các thiết bị điện trong mạng điện và cung cấp điện đến các đồ dụng điện thì cần phải có bảng điện. Cho hs xem bảng điện mẫu 
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
 Để thực hiện bài thưc hành chúng ta cần đến các dụng cụ , thiết bị .
 > Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Tìm hiểu chức năng của bảng điện:
GV : Hướng dẫn hs quan sát mạng điện trong lớp học và mô tả theo yêu cầu sau :
+ Hãy liệt kê các thiết bị được lắp trên bảng điện? Chúng có chức năng gì ?
+ Bảng điện trong lớp là bảng điện chính hay nhánh của hệ thống điện trong trường học ?
+ Hãy mô tả cấu tạo và chức năng của bảng điện ?
GV: Rút ra kết luận qua trả lời của hs. Cho các em xem hình 6.1 sgk và hình 6.3 để nhân ra bảng điện chính, nhánh.
2/ Quy Trình Lắp Đặt Bảng điện
* Sơ đồ nguyên lí.
GV: Để lắp đặt một bảng điện gồm : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc cần thực hiện những bước nào ?
GV: Cho đại diện nhóm lên bảng để vẽ sơ đồ khối quy trình lắp đặt bảng điện .
GV: Cho hs quan sát sơ đồ nguyên lí trong sgk và cho hs lên bảng vẽ lại.Hỏi:
+ Sơ đồ gồm các phần tử nào? Chúng được nối với nhau như thế nào ?
* Xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện.
Vẽ đường dây nguồn
Xác định vị trí để bảng
 điện, bóng đèn
Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện
Vẽ đường dây dẫn điện
theo sơ đồ.
Hoạt Động 3 : Lắp Đặt bảng Điện.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện các bước theo quy trình 
lắp đặt bảng điện.
HS làm theo các nhóm nhỏ đã được phân công.
nhóm trưởng kiểm tra các dụng cụ và trang thiết bị của các bạn nhóm mình
Hs nghe gv giới thiệu bài thực hành
Hs quan sát trong lớp và trả lời.
Mô tả các phần tử có trong bản điện
So sánh: Bảng điện chính được đặt dưới công tơ điện.
Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lí.
Mô tả các phần tử có trong sơ đồ.
Hs vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của gv.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
CÁC CÔNG ĐOẠN
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
DỤNG CỤ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
 Vạch Dấu
- Bố trí thiết bị trên bảng điện
- Vạch dấu các lỗ khoan
Thước, mũi vạch
bút chì
-Bố trí TB hợp lí
- Vạch dấu chính xác
Khoan lỗ BĐ
- Chọn Mũi Khoan Thích Hợp
- Tiến hành khoan
- Mũi Khoan
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan
Nối đây mạch điện
-nối dây các TB trên bảng điện
- Nối dây ra đèn
Các loại kìm
- Nối Đúng Theo Sơ Đồ
- Mối nối đúng theo kĩ thuật 
Lắp TBĐ vàoBĐ
- Lắp theo vị trí của sơ đồ
 tua vít, kìm
lắp đúng vị trí,các thiết bị được lắp chắc chắn đẹp
Kiểm tra và vận hành
- Đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện
bút thử điện
-mạch điện đúng sơ đồ
- Vận hành tốt
Sau khi hướng dẫn xong hs làm việc theo nhóm để tiến hành làm thực hành
* Chú ý đến các thao tác thực hành của hs, phát huy tính sáng tạo trong bài thực hành
* Hướng dẫn hs tự kiểm tra sơ đồ lắp đặt theo nhóm của mình.
 > Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành.
- Nhận xét đánh giá bài thực hành về thái độ, tác phong làm việc thực hiện an toàn lao động và ý thức vệ sinh.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY :
HÌNH ẢNH HỔ TRỢ BÀI DẠY SỐ 6
Tiết 14+15+16
BÀI 7 ( 3 tiết )
THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG
 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
-
	Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
* Kiến thức :- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch đèn
* Kĩ năng : - Tính toán và lắp đặt được sơ đồ.
 -Xây dựng được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 1 cầu chì, một ổ cắm,
 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn tròn
* Thái độ : Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.
 II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY : 
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.và sách tham khảo gv.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.
Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.
Bộ tranh vẽ sgk .
Bảng điện mẫu ( 2 cầu chì, 1ổ cắm,1 công tắc )
 2/ Chuẩn bị của học sinh:
Tham khảo trước sgk.
Đem theo các dụng cụ thưc hành .
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp . Nhóm trưởng điều động nhóm của mình
2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước lắp bảng điện.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
 ( sgk )
II / Nội Dung thực hành:
1/ Xây dưng sơ đồ lắp đặt:
 a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí :
b/ Xây dưng sơ đồ lắp đặt:
2/ Quy trình Lắp đặt 
 mạch điện huỳnh quang.
 ( sgk )
 > Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Để chiếu sáng trong gia đình người ta dùng rất nhiều loại đèn. nhưng phổ biến hiện nay là loại đèn nào ? Đèn huỳnh quang ( bóng dài )
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
 Để thực hiện bài thưc hành chúng ta cần đến các dụng cụ , thiết bị .
 > Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Xây dưng sơ đồ lắp đặt:
 a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí :
GV : Cho hs tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và vẽ hình sgk.
 * vẽ hình lên bảng và hỏi: ( Hình vẽ đính kèm )
 + Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử ? tên gọi và chức năng của phần tử ?
 + Các phần tử được nối với nhau như thế nào? 
 * Hs hoạt động nhóm.
GV: nhận xét phần trả lới các nhóm.
 b/ Xây dưng sơ đồ lắp đặt:
 GV: Cho hs quan sát sơ đồ mẫu. Hướng dẫn ha vẽ sơ đồ lắp đặt. ( Hình vẽ đính kèm ) 
Vẽ đường dây nguồn
Xác định vị trí để bảng
 điện, bóng đèn
Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện
Vẽ đường dây dẫn điện
theo sơ đồ.
 > Hoạt động 3 : II/ Lặp bảng dự trù vật liệu, dung cụ , trang thiết bị :
GV: Cho hs quan sát sơ đồ nguyên lí trong sgk và các nhóm lặp bảng dư trù:
 ( Thực hiện theo sách giáo khoa ) 
TT
Tên v/l , d/c . t/b
Số lượng
Yêu cầu
1
2
3
4
5
 > Hoạt động 3 : 2/ Lắp mạch điện đèn huỳnh quang.
 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT 
* Mỗi nhóm hs nghiên cứu quy trình lắp đặt trong để tiến hành thực hiện
Lắp TBĐ
vào BĐ
Nối
Dây đèn
Kiểm tra
Khoan
 Lỗ
Vạch 
Dấu
Hs nghe gv giới thiệu bài thực hành
Hs quan sát sơ đồ nguyên lí sgk
Mô tả các phần tử có trong sơ đồ
Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lí.
Hs vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của gv.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
CÁC CÔNG ĐOẠN
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
DỤNG CỤ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
 Vạch Dấu
- bố trí thiết bị trên bảng điện
- Vạch dấu các lỗ khoan
Thước, mũi vạch
bút chì
-Bố trí TB hợp lí
- Vạch dấu chính xác
Khoan lỗ BĐ
- Chọn Mũi Khoan Thích Hợp
- Tiến hành khoan
- Mũi Khoan
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan
Nối đây mạch điện
-nối dây các TB trên bảng điện
- Nối dây ra đèn huỳnh quang
Các loại kìm
- Nối Đúng Theo Sơ Đồ
- Mối nối đúng theo kĩ thuật 
Lắp TBĐ vàoBĐ
- Lắp theo vị trí của sơ đồ
 tua vít, kìm
lắp đúng vị trí,các thiết bị được lắp chắc chắn đẹp
Kiểm tra và vận hành
- Đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện
bút thử điện
-mạch điện đúng sơ đồ
- Vận hành tốt
Sau khi hướng dẫn xong hs làm việc theo nhóm để tiến hành làm thực hành
* Chú ý đến các thao tác thực hành của hs, phát huy tính sáng tạo trong bài thực hành
* Hướng dẫn hs tự kiểm tra sơ đồ lắp đặt theo nhóm của mình.
 > Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành.
- Nhận xét đánh giá bài thực hành về thái độ, tác phong làm việc thực hiện an toàn lao động và ý thức vệ sinh.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 17: Ôn tập, Tiết 18: Kiểm tra Học Kì I
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY :
HÌNH ẢNH HỔ TRỢ BÀI DẠY SỐ 7
 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT
Tiết 19+20+21
BÀI 8 ( 3 tiết )
THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIIỂN HAI ĐÈN
 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
* Kiến thức : -Xây dựng được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm,
 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn tròn.
* Kĩ năng : - Tính toán và lắp đặt được sơ đồ.
* Thái độ : - Rèn luyện cho hs có tính kiên trì, cẩn thân trong lao động và an toàn.
 II / CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong sgk.và sách tham khảo gv.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo: " Thiết kế lắp đặt điện nhà " Trần Duy Phụng.
Sách: " NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG " – Lâm An.
Bộ tranh vẽ sgk .
Bảng điện mẫu ( 2 cầu chì, 1ổ cắm,2 công tắc )
 2/ Chuẩn bị của học sinh:
Tham khảo trước sgk.
Đem theo các dụng cụ thưc hành .
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định lớp . Nhóm trưởng điều động nhóm của mình
2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước lắp mạch đèn huỳnh quang.
3 / Giảng bài mới .
NỘI DUNG KIẾN THƯC
Phương pháp
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
I/ Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ.
- Thiết bị .
 ( sgk )
II / Nội Dung thực hành:
1/ Xây dựng sơ dồ lắp đặt:
 a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí :
 ( SGK)
 b/ Xây dựng sơ đồ lắp đặt
2/ Quy trình Lắp đặt 
 > Hoạt động 1 / Giới thiệu bài dạy:
GV: Để điều khiển các thiết bị điện trong mạng điện và cung cấp điện đến các đồ dụng điện thì cần phải có bảng điện. Cho hs xem bảng điện mẫu 
GV: Giới thiệu bàivà mục tiêu bài thực hành.
 Để thực hiện bài thưc hành chúng ta cần đến các dụng cụ , thiết bị .
 > Hoạt động 2 : II/ Nội dung bài thực hành :
1/ Xây dựng sơ dồ lắp đặt:
 a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí :
 + Hai bóng đèn được mắc như thế nào ?
 

File đính kèm:

  • docBai_1_Gioi_thieu_nghe_dien_dan_dung_20150727_103744.doc