Giáo án Công nghệ 9

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.

 - Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả, giá trị dinh dưỡng cây nhản.

 - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến

 - Có hứng thú học tập và yêu thích về trồng cây ăn quả.

II.Chuẩn bị bài giảng:

1. Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây nhản, đọc kỹ phấn một số kiến thức bổ sung trong sách giáo viên.

2. Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, sưu tầm cây và một số quả nhản .

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 1. On định lớp: ( 2 phút )

 Kiểm diện sĩ số, vệ sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ).

 3. Nội dung bài mới: ( 35 phút ).

 HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).

Nhản là cây ăn quả á nhiệt đới, có giá trị kinh tế và chất dinh dưỡng cao, thích nghi rộng, có thể trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau. Cây nhản được nhiều địa phương trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người sản xuất.

 

doc40 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010 là:
 	a. 551000 ha.	b. 650000 ha. 	c. 750000 ha. 	d. 850000 ha.
 26. Những cây ăn quả không quang cảm:
	a. Chuối, dừa, vải. 	b. Dừa, ới, mía.	c. Chuối, dừa, ớt.	d. Nhản, hồng, chanh. 
 27. Cách bĩn phân cho cây ăn quả cĩ thể:
	a. Phân pha nước xịt trên lá.	b. Bĩn từng gốc.	c. Phân pha nước tưới.
	d. Cả a, b, c đúng.	e. Chỉ cĩ b đúng.
 28. Trồng cây mẹ lấy cành giâm, cành chiết đĩ là:
 	a. Khu nhân giống.	b. Khu luân canh.	c. khu cây giống.	d. khu chiết cành.
 29 . Khâu nào cĩ trong quy trình trồng cây ăn quả:
	a. phòng trừ sâu.	b. Bĩn phân lĩt.	c. Bĩn phân thúc.	d. Tỉa cành, tạo hình.
 30 . Cây ăn quả cĩ kiểu lá mọc đối: 
	a. Đu đủ.	b. Ổi.	c. Dừa.	d. me.
 31 . Độ ẩm trong khơng khí thích hợp cho cây ăn quả:
	a. 60 – 70 %.	b. 70 – 80%.	c. 80 – 90 %. 	 d. 1000 – 2000 mm/ năm
 32. Phân vơ cơ được sử dụng trong trồng cây ăn quả:
 	a. Pđạm, P chuồng, P xanh, P vi lượng.	 b. P đạm, P lân, P xanh, P vi lượng.
 	c. P đạm, P lân, P ka li, P vi lượng.	 d. P đạm, P chuồng, P ka li, P vi lượng.
 33. Cĩ bao nhiêu nhĩm vi sinh vật gây hại cho cây ăn quả.
	a. 2 nhĩm.	b. 3 nhĩm.	c. 4 nhĩm.	d. 5 nhĩm.
 34. Mùa khơ tưới nước cho cây ăn quả nên tưới:
	a. Sáng sớm.	b. trưa.	c. chiều. 	d. chiều tối.
 35. Nhu cầu nước lớn nhất cho cây ăn quả:
 	a. Lúc cây đang phát triển.	 b. Lúc cây ra nhiều chồi non.
 	c. Lúc cây cho hoa, phát triển trái.	 d. Lúc đang thu hoạch quả.
 36. Loại phân bĩn kích thích cho cây ra chồi non tốt nhất:
	a. Phân chuồng.	b. Phân xanh.	c. phân đạm.	d. Phân lân và kali.
 37. Phương pháp nhân giống mới được áp dụng trong những năm gần đây:
	a. Gieo hạt.	b. Chiết cành.	c. giâm cành.	d. Ghép cành.
 38 . Độ PH thích hợp cho các cây ăn quả là:
	a. Từ 5 – 5,5.	b. Từ 5,5 – 6,5.	c. Từ 6,5 – 7,5.	d. Từ 7,5 – 8,5.
 39. Quả gồm tồn thịt quả:
	a. Quả mọng.	b. Quả hạch.	c. Quả khơ.	d. Quả thịt.
 40. Đất thích hợp cho cây ăn quả phát triển:
 a. Đất đỏ.	b. Đất phù sa.	c. Đất sét.	d. Đất nhiều chất dinh dưỡng
* TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
CH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
CH
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
TL
Ngày soạn:12.11.2010.
Tuần:14.
Tiết: 14.
	Bài 7: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
 - Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả, giá trị dinh dưỡng cây ăn quả có múi.
 - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến ……
 - Có hứng thú học tập và yêu thích về trồng cây ăn quả.
II. Gợi ý phân bố bài giảng:
Tiết 1: phần I và II.
Tiết 2: phần III và IV.
III. Chuẩn bị bài giảng:
Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây ăn qủa có múi, đọc kỹ phấn một số kiến thức bổ sung trong sách giáo viên....
Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, sưu tầm cây và một số quả có múi…..
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Oån định lớp: ( 2 phút )
 Kiểm diện sĩ số, vệ sinh……
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ).
 3. Nội dung bài mới: ( 35 phút ).
 HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
 Cam, quýt, chanh, bưởi……là những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng lớn, nguồn cung cấp chất bổ cho cơ thể, loại quả có hiệu quả kinh tế cao nên được phát triển rộng rải khắp mọi miền đất nước.
 Trong bài này chúng ta hiểu được các biện pháp kỹ thuật chủ yếu về trồng cây ăn quả có múi: như chuẩn bị và tiến hành gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu
Nội dung kiến thức cơ bản.
10 phút
10 phút
10 phút
15 phút
15 phút
HĐ2: Tìm hiểu giá trị cây ăn quả có múi:
. GV: cho HS kể tên các cây ăn quả có múi. GV tổng hợp và nhấn mạnh trong bài này tập trung một số cây chủ yếu như cam, quýt, bưởi, chanh, hạnh.
. GV: cho HS đọc phần I trong SGK và hỏi HS trả lời câu hỏi. Hãy nêu giá trị cây ăn quả có múi.
. HS: nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để trả lời.
. GV tổng hợp và kết luận chung.
HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh:
. GV: cho HS quan sát sơ đồ hình 15 và nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
. HS trả lời GV hướng dẫn HS ghi vào tập.
HĐ4: Tìm hiểu dặc điểm thực vật:
. GV: giới thiệu và lưu ý HS về sự phân bố rể cây:
. GV: gọi HS nêu lại đặc điểm cây rể cọc.
. HS: liên hệ môn sinh trả lời.
. GV: Cấu tạo cây hoa có múi, hoa có đặc điểm gì.
. HS: hoa lưỡng tính, có mùi thơm.
. GV: loại rể nào hút chất dinh dưởng.
. HS: nhớ lại kiến thức cũ trả lời. GV nói thêm vì vậy có biện pháp bón phân thích hợp.
HĐ5: Tìm hiểu kỹ thuật trồng:
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận.
. Sau khi thảo luận HS nêu được một số giống cây có múi và các biện pháp nhân giống thích hợp.
. GV: cho HS điền vào bảng 4 trong SGK.
. GV: cho HS đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi khoảng cách trồng phụ thuộc vào đâu.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV: cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Kích thước hố trồng cây ăn quả, loại phân bón cho cây ăn quả.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV: chia nhóm thảo luận phần chăm sóc cây có múi.
. HS trả lời GV tổng hợp chung.
HĐ6: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản:
. GV: cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Thu hoạch đảm bảo yêu cầu gì?.
 + Cách thu hoạch quả có múi như thế nào.
 + Công việc chuẩn bị trước khi bảo quản.
 + Có những phương pháp nào thường dùng trong bảo quản quả?. Để bảo quản quả lâu phải làm gì.
. GV: nêu một vài cách bảo quản quả có múi. ( như gói giấy, muối, làm mứt…..)
I. Giá trị cây ăn quả có múi:
 - Trong quả: chứa nhiều nước, vitamin, khoáng, đường, axit hữu cơ…..
 - Giá trị : ( HS tự ghi vào tập ).
II. Yêu cầu ngoại cảnh: ( HS nhìn vào sơ đồ và ghi vào tập ).
III. Đặc điểm thực vật:
 - Rể: có một rể chính và nhiều rể phụ. Rể phụ phân bố ở lớp đất mặt.
 - Hoa: thường nở rộ cùng với cành non phát triển, hoa có mùi thơm….
IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống phổ biến: ( HS liên hệ thực tế và SGK ghi vào tập ).
 2. Nhân giống: 
 Phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi thường áp dụng hiện nay: Chiết cành và ghép.
 3. Trồng cây:
 - Thời vụ: ( HS tự ghi ).
 - Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào loại đất và giống cây………
 - Đào hố, bón phân lót:
 + Kích thước hố: rộng khoảng 60 – 80 cm, sâu 40 – 60cm.
 + Phân bón lót: Phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học.
 4. Chăm sóc: Làm tốt các công việc như làm cỏ, vun xới, phòng trừ sâu bệnh, tạo hình sửa cành, bón phân thúc, tưới tiêu nước, thăm vườn thường xuyên…..
V. Thu hoạch và bảo quản:
 1. Thu hoạch: 
 - Yêu cầu: Đúng lúc, nhanh gọn, nhẹ nhàng, cẩn thận, chọn ngày tạnh ráo….
 - Cách thu hoạch: dùng tay, kéo….. 
 2. Bảo quản: 
 - Trước khi bảo quản: làm sạch, phân loại, đóng gói….
 - Nơi bảo quản: thoáng mát, tốt nhất nơi có nhiệt độ thấp. 
4. Tổng kết bài, dặn dò: ( 8 phút ).
 . GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
 . HS trả lời các câu hỏi:
Nêu giá trị dinh dưởng và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả có múi.
Nhân giống cây ăn quả có múi bằng những biện pháp nào?. Tại sao.
Chăm sóc cây ăn quả có múi như thế nào?. Tại sao phải bón phân thúc cho cây có múi.
Nêu kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi.
Trình bày thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi.
 . GV nhận xét mức độ đạt được của bài học, nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
 . Dặn dò: ( 2 phút ).
 . HS về học bài và đọc trước bài 8 kỹ thuật trồng cây nhản, sưu tầm hình ảnh và kỹ thuật trồng nhản.
Ngày soạn:22.11.2010.
Tuần:15.
Tiết:15.
	Bài 8: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
 - Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả, giá trị dinh dưỡng cây nhản.
 - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến ……
 - Có hứng thú học tập và yêu thích về trồng cây ăn quả.
II.Chuẩn bị bài giảng:
Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây nhản, đọc kỹ phấn một số kiến thức bổ sung trong sách giáo viên....
Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, sưu tầm cây và một số quả nhản…..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Oån định lớp: ( 2 phút )
 Kiểm diện sĩ số, vệ sinh……
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ).
 3. Nội dung bài mới: ( 35 phút ).
 HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
Nhản là cây ăn quả á nhiệt đới, có giá trị kinh tế và chất dinh dưỡng cao, thích nghi rộng, có thể trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau. Cây nhản được nhiều địa phương trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người sản xuất.
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu
Nội dung kiến thức cơ bản.
10 phút
10 phút
10 phút
15 phút
15 phút
HĐ2: Tìm hiểu giá trị cây nhãn:
. GV: cho HS đọc nội dung trong SGK, gọi HS tóm tắt giá trị dinh dưỡng của quả nhãn. .
. HS: nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để trả lời.
. GV tổng hợp và kết luận chung.
HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh:
. GV: phân tích nội dung này theo hình thức tiến hành giống như bài số 7.
HĐ4: Tìm hiểu dặc điểm thực vật:
. GV: giới thiệu và lưu ý HS về sự phân bố rể cây:
. GV: gọi HS nêu lại đặc điểm cây rể cọc. Loại rể nào hút chất dinh dưởng.
. HS: liên hệ môn sinh trả lời.
. GV: cho HS thảo luận so sánh hoa nhãn với cây ăn quả có múi.
.HS: thảo luận và có ý kiến. GV kết luận chung.
. HĐ5: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc:
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận.
. Sau khi thảo luận HS nêu được một số giống cây nhản và các biện pháp nhân giống thích hợp.
. GV: cho HS đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi khoảng cách trồng phụ thuộc vào đâu.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV: cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
 + Kích thước hố trồng cây ăn quả, loại phân bón cho cây ăn quả.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV:Trước khi trồng cây đảm bảo yêu cầu gì?. 
. HS: biết thời vụ, mật độ khoảng cách, đào hố bón phân lót, cách trồng…
. GV: dán bảng 5 lên bảng giải thích HS ghi vào tập.
. GV: chia nhóm thảo luận phần chăm sóc cây nhãn
. HS trả lời GV tổng hợp chung.
. GV: giải thích thêm cây có múi nếu nước ngập gốc khoảng 1 tuần cây bị ảnh hưởng nhưng đối với cây nhãn thì không.
HĐ6: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản:
. GV: cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Thu hoạch đảm bảo yêu cầu gì?.
 + Cách thu hoạch quả như thế nào.
 + Công việc chuẩn bị trước khi bảo quản.
 + Có những phương pháp nào thường dùng trong bảo quản quả?. Để bảo quản quả lâu phải làm gì.
. HS: trả lời nhiều ý kiến GV tông hợp chung.
I. Giá trị cây ăn nhản:
 - Trong quả: chứa nhiều nước, vitamin, khoáng, đường, …..
 - Giá trị : ( HS tự ghi vào tập ).
II. Yêu cầu ngoại cảnh: ( HS nhìn vào sơ đồ và ghi vào tập ).
III. Đặc điểm thực vật:
 - Rể: có một rể chính và nhiều rể phụ. Rể phụ phân bố ở lớp đất mặt.
 - Hoa: mọc thành chùm, có 3 loại hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.
IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống phổ biến: ( HS liên hệ thực tế và SGK ghi vào tập ).
 2. Nhân giống: 
 Phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi thường áp dụng hiện nay: Chiết cành và ghép.
 3. Trồng cây:
 - Thời vụ: ( HS tự ghi ).
 - Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào loại đất và giống cây………
 - Đào hố, bón phân lót:
 + Kích thước hố: rộng khoảng 60 – 80 cm, sâu 40 – 60cm.
 + Phân bón lót: Phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học.
 4. Chăm sóc: Làm tốt các công việc như làm cỏ, vun xới, phòng trừ sâu bệnh, tạo hình sửa cành, bón phân thúc, tưới tiêu nước, thăm vườn thường xuyên…..
V. Thu hoạch và bảo quản:
 1. Thu hoạch: 
 - Yêu cầu: Đúng lúc, nhanh gọn, nhẹ nhàng, cẩn thận, chọn ngày tạnh ráo….
 - Cách thu hoạch: dùng tay, kéo….. 
 2. Bảo quản: 
 - Trước khi bảo quản: làm sạch, phân loại, đóng gói….
 - Nơi bảo quản: thoáng mát, tốt nhất nơi có nhiệt độ thấp. 
4. Tổng kết bài, dặn dò: ( 8 phút ).
 . GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
 . HS trả lời các câu hỏi:
Nêu giá trị dinh dưởng và yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn.
Nhân giống cây nhãn bằng những biện pháp nào?. Tại sao.
Chăm sóc cây nhản như thế nào?. Tại sao phải bón phân thúc cho cây nhãn.
Trình bày thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có nhãn.
 . GV nhận xét mức độ đạt được của bài học, nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
 . Dặn dò: ( 2 phút ).
 . HS về học bài và đọc trước bài 9 kỹ thuật trồng cây vải, sưu tầm hình ảnh và kỹ thuật trồng vải.
Ngày soạn:12.12.2010.
Tuần:16.
Tiết:16.
	Bài 9: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài HS.
 - Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả, giá trị dinh dưỡng cây vải.
 - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến ……
 - Có hứng thú học tập và yêu thích về trồng cây ăn quả.
II.Chuẩn bị bài giảng:
Của giáo viên: bài giảng , thu thập thêm các thông tin trong các tài liệu có liên quan cây nhản, đọc kỹ phấn một số kiến thức bổ sung trong sách giáo viên....
Của học sinh: Tập, SGK, dụng cụ học tập, sưu tầm tranh ảnh cĩ liên quan đến cây vải…..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Oån định lớp: ( 2 phút )
 Kiểm diện sĩ số, vệ sinh……
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phut ).
 3. Nội dung bài mới: ( 30 phút ).
 HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút ).
Nhản là cây ăn quả á nhiệt đới, có giá trị kinh tế và chất dinh dưỡng cao, thích nghi rộng, có thể trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau. Cây nhản được nhiều địa phương trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người sản xuất.
TG
Phương pháp dạy và học chủ yếu
Nội dung kiến thức cơ bản.
10 phút
10 phút
10 phút
15 phút
15 phút
HĐ2: Tìm hiểu giá trị cây nhản:
. GV: cho HS đọc nội dung trong SGK, gọi HS tóm tắt giá trị dinh dưỡng của quả nhản. .
. HS: nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để trả lời.
. GV tổng hợp và kết luận chung.
HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh:
. GV: phân tích nội dung này theo hình thức tiến hành giống như bài số 7.
HĐ4: Tìm hiểu dặc điểm thực vật:
. GV: giới thiệu và lưu ý HS về sự phân bố rể cây:
. GV: gọi HS nêu lại đặc điểm cây rể cọc. Loại rể nào hút chất dinh dưởng.
. HS: liên hệ môn sinh trả lời.
. GV: cho HS thảo luận so sánh hoa nhản với cây ăn quả có múi.
.HS: thảo luận và có ý kiến. GV kết luận chung.
. HĐ5: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc:
. GV: chia nhóm cho HS thảo luận.
. Sau khi thảo luận HS nêu được một số giống cây nhản và các biện pháp nhân giống thích hợp.
. GV: cho HS đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi khoảng cách trồng phụ thuộc vào đâu.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV: cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
 + Kích thước hố trồng cây ăn quả, loại phân bón cho cây ăn quả.
. HS: dựa vào SGK trả lời.
. GV:Trước khi trồng cây đảm bảo yêu cầu gì?. 
. HS: biết thời vụ, mật độ khoảng cách, đào hố bón phân lót, cách trồng…
. GV: dán bảng 5 lên bảng giải thích HS ghi vào tập.
. GV: chia nhóm thảo luận phần chăm sóc cây nhản.
. HS trả lời GV tổng hợp chung.
. GV: giải thích thêmca6y có múi nếu nước ngập gốc khoảng 1 tuần cây bị ảnh hưởng nhưng đối với cây nhản thì không.
HĐ6: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản:
. GV: cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Thu hoạch đảm bảo yêu cầu gì?.
 + Cách thu hoạch quả như thế nào.
 + Công việc chuẩn bị trước khi bảo quản.
 + Có những phương pháp nào thường dùng trong bảo quản quả?. Để bảo quản quả lâu phải làm gì.
. HS: trả lời nhiều ý kiến GV tông hợp chung.
I. Giá trị cây ăn nhản:
 - Trong quả: chứa nhiều nước, vitamin, khoáng, đường, …..
 - Giá trị : ( HS tự ghi vào tập ).
II. Yêu cầu ngoại cảnh: ( HS nhìn vào sơ đồ và ghi vào tập ).
III. Đặc điểm thực vật:
 - Rể: có một rể chính và nhiều rể phụ. Rể phụ phân bố ở lớp đất mặt.
 - Hoa: mọc thành chùm, có 3 loại hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.
IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống phổ biến: ( HS liên hệ thực tế và SGK ghi vào tập ).
 2. Nhân giống: 
 Phương pháp nhân giống cây ăn quả có múi thường áp dụng hiện nay: Chiết cành và ghép.
 3. Trồng cây:
 - Thời vụ: ( HS tự ghi ).
 - Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào loại đất và giống cây………
 - Đào hố, bón phân lót:
 + Kích thước hố: rộng khoảng 60 – 80 cm, sâu 40 – 60cm.
 + Phân bón lót: Phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học.
 4. Chăm sóc: Làm tốt các công việc như làm cỏ, vun xới, phòng trừ sâu bệnh, tạo hình sửa cành, bón phân thúc, tưới tiêu nước, thăm vườn thường xuyên…..
V. Thu hoạch và bảo quản:
 1. Thu hoạch: 
 - Yêu cầu: Đúng lúc, nhanh gọn, nhẹ nhàng, cẩn thận, chọn ngày tạnh ráo….
 - Cách thu hoạch: dùng tay, kéo….. 
 2. Bảo quản: 
 - Trước khi bảo quản: làm sạch, phân loại, đóng gói….
 - Nơi bảo quản: thoáng mát, tốt nhất nơi có nhiệt độ thấp. 
4. Tổng kết bài, dặn dò: ( 8 phút ).
 . GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
 . HS trả lời các câu hỏi:
Nêu giá trị dinh dưởng và yêu cầu ngoại cảnh cây nhản.
Nhân giống cây nhản bằng những biện pháp nào?. Tại sao.
Chăm sóc cây nhản như thế nào?. Tại sao phải bón phân thúc cho cây nhản.
Trình bày thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi.
 . GV nhận xét mức độ đạt được của bài học, nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
 . Dặn dò: ( 2 phút ).
 . HS về học bài và đọc trước bài 9 kỹ thuật trồng cây vải, sưu tầm hình ảnh và kỹ thuật trồng vải.
Ngày soạn:22.12.2010.
Tuần:17.
Tiết:17.
ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I. Mục tiêu bài kiểm tra: Thông qua tiết ôn tập:
 - Giáo viên giúp cho học sinh củng cố về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
 - Qua đó giáo viên và học sinh tốt rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp dạy và học tập.
II. Tiến hành tổ chức ôn tập:
 1. Chuẩn bị nội dung:
 - Giáo viên nghiên cứu kỷ trọng tâm kiến thức kỹ năng của các bài đã học, những tình huống có liên quan……và ghi yêu cầu câu hỏi.
 -Giáo viên chọn loại hình kiểm tra theo yêu cầu.
 2. Hoạt động trong tiết :
 Giáo viên ra các câu hỏi và hướng dẫn cho học sinh cách trả lời

File đính kèm:

  • docGA trong cay an qua ca nam hay.doc