Giáo án chuyên đề Sinh học 10
Bài 1. Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt là: 15%:30%:30%:25%.Gen đó dài 0,306mm.
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của mỗi mạch đơn và của cả gen.
2. Tính số chu kì xoắn và khối lượng trung bình của gen.
3. Tính số liên kết hydro và số liên kết hóa trị giữa đường với a.photphoric trong gen.
Bài 2:Gen phân mảnh dài 4926,6 A0 chứa các exon và intron xen kẽ nhau và bắt đầu bằng đoạn exon có số N theo tỉ lệ 2:5:3:6:7 .Gen phiên mã 5 lần ,mỗi mARN đều có 7riboxom dịch mã một lần .Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 1 đến 3.
1.Chiều phân tử protein thực hiện được chức năng sinh lí laf bao nhiêu
2. Số aa càn được mt cung cấp đẻ thành lập các chuỗi polipeptit ban đầu được bao nhiêu ?
3.K lượng nước được giải phóng trong quá trình dịch mã là:
o sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN? a. A đênin b. Uraxin c.Guanin d.Xitôzin 21. Loại đường tham gia cấu tạo đơn phân của ARN là (I) và công thức của nó là (II) Số(I) và số (II) lần lượt là : a. Đêôxiribôzơ: C5H10O4 b. Glucôzơ:C6H12O6 c. FructôzơC6H12O6 d. RibôzơC5H10O6 22. Số loại ARN trong tế bào là : a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại 23. Nếu so với đường cấu tạo ADN thì phân tử đường cấu tạo ARN a. Nhiều hơn một nguyên tử ô xi b. ít hơn một nguyên tử oxi c. Nhiều hơn một nguyên tử các bon d . ít hơn một nguyên tử các bon 24. Đơn phân cấu tạo của phân tử ARN có 3 thành phần là : a. Đường có 6C, axit phôtphoric và bazơ ni tơ b.Đường có 5C, axit phôtphoric và liên kết hoá học c. Axit phôtphoric, bazơ ni tơ và liên kết hoá học d. Đường có 5C, axit phôtphoric và bazơ ni tơ 25. Chất có công thức sau đây chứa trong thành phần cấu tạo của ARN là : a. C5H15O4 b. C6H12O6 c. C2H5OH d. C5H10O5 II. Tự luận: Bài tập 1 : Một gen dài có số Nucleotit loại Xitozin là 150. 1) Tính khối lượng và số vòng xoắn của gen ? 2) Xác định số lượng và tỉ lệ mỗi loại Nucleotit ? 3) Trên mạch thứ nhất của gen có số Timin là 450 và số Guanin là 30. Tính số Nucleotit từng loại mỗi mạch ? Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 6: BÀI 2 – CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ARN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Học sinh trình báy được cấu trúc ARN Hiểu được chức năng của ARN trong di truyền 2.Kỹ năng Phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Giáo dục Lòng yêu thích môn học và giải thích được hiện tượng di truyền II.Phương pháp: Phân tích, khái quát và tổng hợp kiến thức III. Tiến trình bài giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung ghi bảng I. CẤU TRÚC ARN 1. Cấu trúc chung - ARN (axit ribonucleic) là 1 loại axit nucleic (như ADN), cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. ARN là 1 đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đơn phân mà các đơn phân là các ribonucleotit (riboNu). 2. Cấu trúc cụ thể 1 riboNu: Gồm 3 thành phần: - Đường ribozơ . - Nhóm photphat - Bazơ nitơ gồm 4 loại A, U, G, X (khác với ADN) Liên kết tạo mạch ARN giống ở ADN. 3. Các loại ARN: Có rất nhiều loại ARN khác nhau, nhưng tiêu biểu và hay gặp là: - mARN: ARN thông tin: mang thông tin mã hóa cho a.a - tARN: ARN vận chuyển: mang a.a tham gia quá trình dịch mã. - rARN: ARN riboxom: tham gia cấu trúc ribxom. Ngoài ra còn có ARN mạch đơn, kép là vật chất di truyền ở virus, nhiều phân tử ARN rất nhỏ có chức năng điều hoà, ARN có chức năng như 1 enzim (ribozim) Mỗi loại ARN có cấu trúc, thời gian tồn tại trong tế bào khác nhau phù hợp với chức năng. II. CHỨC NĂNG ARN - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. -rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. IV. Củng cố So sánh cấu trúc của AND và ARN Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 7: HỆ THỐNG CÔNG THỨC VỀ CAÁU TRUÙC ARN I.TÍNH SOÁ RIBOÂNUCLEÂOÂTIT CUÛA ARN : - ARN thöôøng goàm 4 loaïi riboânu : A ,U , G , X vaø ñöôïc toång hôïp töø 1 maïch ADN theo NTBS . Vì vaâî soá riboânu cuûa ARN baèng soá nu 1 maïch cuûa ADN rN = rA + rU + rG + rX = - Trong ARN A vaø U cuõng nhö G vaø X khoâng lieân keát boå sung neân khoâng nhaát thieát phaûi baèng nhau . Söï boå sung chæ coù giöõa A, U , G, X cuûa ARN laàn löôït vôùi T, A , X , G cuûa maïch goác ADN . Vì vaäy soá riboânu moãi loaïi cuûa ARN baèng soá nu boå sung ôû maïch goác ADN . rA = T goác ; rU = A goác rG = X goác ; rX = Ggoác * Chuù yù : Ngöôïc laïi , soá löôïng vaø tæ leä % töøng loaïi nu cuûa ADN ñöôïc tính nhö sau : + Soá löôïng : + Tæ leä % : A = T = rA + rU G = X = rR + rX % A = %T = %G = % X = II. TÍNH KHOÁI LÖÔÏNG PHAÂN TÖÛ ARN (MARN) Moät riboânu coù khoái löôïng trung bình laø 300 ñvc , neân: MARN = rN . 300ñvc = . 300 ñvc III. TÍNH CHIEÀU DAØI VAØ SOÁ LIEÂN KEÁT HOAÙ TRÒ Ñ – P CUÛA ARN 1 Tính chieàu daøi : - ARN goàm coù maïch rN riboânu vôùi ñoä daøi 1 nu laø 3,4 A0 . Vì vaäy chieàu daøi ARN baèng chieàu daøi ADN toång hôïp neân ARN ñoù - Vì vaäy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0 2 . Tính soá lieân keát hoaù trò Ñ –P: + Trong chuoãi maïch ARN : 2 riboânu noái nhau baèng 1 lieân keát hoaù trò , 3 riboânu noái nhau baèng 2 lieân keát hoaù trò …Do ñoù soá lieân keát hoaù trò noái caùc riboânu trong maïch ARN laø rN – 1 + Trong moãi riboânu coù 1 lieân keát hoaù trò gaén thaønh phaàn axit H3PO4 vaøo thaønh phaàn ñöôøng . Do ñoù soá lieân keát hoùa trò loaïi naøy coù trong rN riboânu laø rN Vaäy soá lieân keát hoaù trò Ñ –P cuûa ARN : HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hai ñoaïn ARN chöùa - ARN thöù nhaát daøi 0,51 µm vaø coù tæ leä töøng loaïi ribonucleâoâti nhö sau : A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4 - ARN thöù hai daøi baèng phaân nöûa chieàu daøi cuûa gen thöù nhaát vaø coù soá löôïng ribonucleâoâtit töøng loaïi như sau: A = T/2 = G/3 = X/4 Hãy xác định : Chiều dài và khối lượng của mỗi ARN 2.Tính số ribonu từng loại trên mỗi ARN Soá lieân keát hyñroâ vaø soá lieân keát hoùa trò cuûa mỗi ARN Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 7: BÀI 4 – CƠ CHẾ PHÊN MÃ ( SAO MÃ – TỔNG HỢP ARN) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Học sinh trình bày được cơ chế phiên mã tạo ARN Hiểu được ý nghĩa của các ARN trong di truyền 2.Kỹ năng Phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Giáo dục Lòng yêu thích môn học và giải thích được hiện tượng di truyền II.Phương pháp: Phân tích, khái quát và tổng hợp kiến thức III. Tiến trình bài giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung ghi bảng Việc ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã của 1 gen là cực kì quan trọng đối với sự phiên mã của gen. 1 khi ARN pol đã bám vào ADN, gần như chắc chắn nó sẽ phiên mã. ARN pol thì luôn rà soát dọc sợi ADN, trong khi gen thì có gen được phiên mã nhiều, gen phiên mã ít. Căn bản của sự khác nhau này là ở cái gọi là ái lực của gen đối với ARN pol. Ái lực càng cao, gen càng có nhiều ARN pol chạy qua, càng nhiều phân tử protein được tổng hợp. Ái lực này phụ thuộc vào hàng loạt protein, và đặc biệt là trình tự ở vùng điều hòa của gen. Việc cắt bỏ intron khá phức tạp. Cần có những đoạn trình tự đặc biệt để phức hệ cắt intron có thể nhận biết được. Do vậy, nếu có đột biến xảy ra làm thay đổi trình tự này, khiến phức hệ cắt intron không nhận ra intron, không cắt intron, đều có thể dẫn đến thay đổi cấu trúc protein. Vì vậy, không hoàn toàn đúng khi nói rằng đột biến ở intron là không gây hại. Sau khi cắt intron, việc sắp xếp lại các exon cũng là vấn đề. Sự sắp xếp khác nhau có thể dẫn đến các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, và đương nhiên là quy định các protein khác nhau. Đây là 1 hiện tượng được thấy đối với gen quy định tổng hợp kháng thể ở người. Vì vậy, chỉ 1 lượng rất nhỏ gen nhưng có thể tổng hợp rất nhiều loại kháng thể khác nhau. Trên thực tế, ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã (tổng hợp mARN) và quá trình dịch mã (tổng hợp protein) gần như xảy ra đồng thời. I. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ 1. Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang ARN mạch đơn (sgk Sinh 12 nâng cao). Quá trình này có nhiều tên gọi: phiên mã, tổng hợp ARN, sao mã... Định nghĩa như vậy không có nghĩa rằng tất cả các đoạn ADN đều sẽ được phiên mã trở thành ARN. Chỉ có gen (định nghĩa phía trên) mới được phiên mã. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên 1 mạch của gen, mạch này được gọi là mạch gốc. 2. Yếu tố tham gia - Enzim: cần nhiều enzim khác nhau, và các yếu tố trợ giúp. Vai trò chính là của ARN polimeraza (ARN pol) - Khuôn: 1 mạch của ADN. Chiều tổng hợp mạch mới từ 5'-3'. - Nguyên liệu: Các riboNu và nguồn cung cấp năng lượng (ATP, UTP, GTP...) 3. Diễn biến a. Mở đầu: - ARN pol nhận biết điểm khởi đầu phiên mã. - ADN tháo xoắn, tách mạch tại vị trí khởi đầu phiên mã. - Các riboNu tới vị trí ADN tách mạch, liên kết với ADN mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, cụ thể: A (ADN) liên kết với U môi trường (mt) T (ADN) liên kết với A mt G (ADN) liên kết với X mt X (ADN) liên kết với G mt - Hình thành liên kết photphođieste giữa các riboNu -> tạo mạch. b. Kéo dài: - ARN pol di chuyển trên mạch gốc theo chiều 3'-5', cứ như thế, các riboNu liên kết tạo thành phân tử ARN. - ARN tách dần khỏi mạch ADN, 2 mạch ADN sau khi ARN pol đi qua lại liên kết trở lại. c. Kết thúc: Nhờ tín hiệu kết thúc, ARN pol kết thúc việc tổng hợp ARN, rời khỏi ADN. Phân tử ARN được tạo ra ở sinh vật nhân sơ, qua 1 vài sơ chế nhỏ có thể làm khuôn để tổng hợp protein. Còn ở sinh vật nhân thực, do gen là gen phân mảnh (có xen kẽ exon và intron), nên phân tử ARN được tạo ra có cả đoạn tương ứng intron, exon. Phân tử này được gọi là tiền mARN. Tiền mARN sẽ được cắt bỏ các intron để tạo thành phân tử mARN trưởng thành. Phân tử mARN trưởng thành này mới làm khuôn tổng hợp protein. Ở sinh vật nhân thực, hệ enzim phức tạp hơn, có nhiều loại ARN pol tổng hợp từng loại mARN, tARN, rARN. Lưu ý: Khi nói quá trình phiên mã xảy ra theo chiều 5'-3' mạch mới, hay trên mạch khuôn là 3'-5' không có nghĩa rằng mạch 3'-5' của ADN luôn là mạch khuôn. Phân tử ARN pol hoạt động tại đơn vị là gen. Nếu ADN có mạch 1 và 2, có thể đối với gen này, mạch gốc là mạch 1, còn gen kia thì mạch gốc lại là mạch 2. II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Kết quả: 1 đoạn phân tử ADN tổng hợp được một phân tử ARN. - Ý nghĩa: Hình thành ARN trực tiếp tham gia quá trình tổng hợp protein quy định tính trạng. IV. Củng cố: 1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 8: HỆ THỐNG CÔNG THỨC CÔ CHEÁ TOÅNG HÔÏP ARN I . TÍNH SOÁ RIBOÂNUCLEÂOTIT TÖÏ DO CAÀN DUØNG 1 . Qua 1 laàn sao maõ : Khi toång hôïp ARN , chæ maïch goác cuûa ADN laøm khuoân maãu lieân caùc riboânu töï do theo NTBS : AADN noái U ARN ; TADN noái A ARN GADN noái X ARN ; XADN noái G ARN Vì vaäy : + Soá riboânu töï do moãi loaïi caàn duøng baèng soá nu loaïi maø noù boå sung treân maïch goác cuûa ADN rAtd = Tgoác ; rUtd = Agoác rGtd = Xgoác ; rXtd = Ggoác + Soá riboânu töï do caùc loaïi caàn duøng baèng soá nu cuûa 1 maïch ADN rNtd = 2. Qua nhieàu laàn sao maõ ( k laàn ) Moãi laàn sao maõ taïo neân 1 phaân töû ARN neân soá phaân töû ARN sinh ra töø 1 gen baèng soá laàn sao maõ cuûa gen ñoù . Soá phaân töû ARN = Soá laàn sao maõ = K + Soá riboânu töï do caàn duøng laø soá riboânu caáu thaønh caùc phaân töû ARN . Vì vaäy qua K laàn sao maõ taïo thaønh caùc phaân töû ARN thì toång soá riboânu töï do caàn duøng laø: rNtd = K . rN + Suy luaän töông töï , soá riboânu töï do moãi loaïi caàn duøng laø : rAtd = K. rA = K . Tgoác ; rUtd = K. rU = K . Agoác rGtd = K. rG = K . Xgoác ; rXtd = K. rX = K . Ggoác * Chuù yù : Khi bieát soá riboânu töï do caàn duøng cuûa 1 loaïi : + Muoán xaùc ñònh maïch khuoân maãu vaø soá laàn sao maõ thì chia soá riboânu ñoù cho soá nu loaïi boå sung ôû maïch 1 vaø maïch 2 cuûa ADN => Soá laàn sao maõ phaûi laø öôùc soá giöõa soá ribboânu ñoù vaø soá nu loaïi boå sung ôû maïch khuoân maãu . + Trong tröôøng hôïp caên cöù vaøo 1 loaïi riboânu töï do caàn duøng maø chöa ñuû xaùc ñònh maïch goác , caàn coù soá riboânu töï do loaïi khaùc thì soá laàn sao maõ phaûi laø öôùc soá chung giöõa soù riboânu töï do moãi loaïi caàn duøng vôùi soá nu loaïi boå sung cuûa maïch goác II. TÍNH SOÁ LIEÂN KEÁT HIÑROÂ VAØ LIEÂN KEÁT HOAÙ TRÒ Ñ – P : 1 . Qua 1 laàn sao maõ : a. Soá lieân keát hidro : H ñöùt = H ADN H hình thaønh = H ADN => H ñöùt = H hình thaønh = H ADN b. Soá lieân keát hoaù trò : HT hình thaønh = rN – 1 2. Qua nhieàu laàn sao maõ ( K laàn ) : a. Toång soá lieân keát hidroâ bò phaù vôõ H phaù vôõ = K . H b. Toång soá lieân keát hoaù trò hình thaønh : HT hình thaønh = K ( rN – 1) III. TÍNH THÔØI GIAN SAO MAÕ : * Toác ñoä sao maõ : Soá riboânu ñöôïc tieáp nhaän vaø lieân keát nhau trong 1 giaây . *Thôøi gian sao maõ : - Ñoái vôùi moãi laàn sao maõ : laø thôøi gian ñeå maïch goác cuûa gen tieáp nhaän vaø lieân keát caùc riboânu töï do thaønh caùc phaân töû ARN + Khi bieát thôøi gian ñeå tieáp nhaän 1 riboânu laø dt thì thôøi gian sao maõ laø : TG sao maõ = dt . rN + Khi bieát toác ñoä sao maõ ( moãi giaây lieân keát ñöôïc bao nhieâu riboânu ) thì thôøi gian sao maõ laø : TG sao maõ = r N : toác ñoä sao maõ Ñoái vôùi nhieàu laàn sao maõ ( K laàn ) : + Neáu thôøi gian chuyeån tieáp giöõa 2 laàn sao maõ maø khoâng ñaùng keå thi thôøi gian sao maõ nhieàu laàn laø : TG sao maõ nhieàu laàn = K TG sao maõ 1 laàn + Neáu TG chuyeån tieáp giöõa 2 laàn sao maõ lieân tieáp ñaùng keå laø Dt thôøi gian sao maõ nhieàu laàn laø : TG sao maõ nhieàu laàn = K TG sao maõ 1 laàn + (K-1) Dt III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1 : Trên mạch thứ nhất của gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25%. Tìm tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mARN được tổng hợp từ mạch bổ sung của mạch gen trên? Bài tập 2 : Một gen có 80 vòng xoắn. Tính chiều dài và khối lượng mARN được tổng hợp từ gen đó ? Bài tập 3 : Mạch đơn thứ nhất của một gen có chiều dài . Hiệu số giữa số Guanin trên gen với 1 loại Nucleotit nào đó bằng 10% số Nucleotit của gen. Tính số lượng từng loại Nucleotit của gen ? Tính sồ nu từng loại của ARN được tổng hợp từ gen trên Bài tập 4 : Một gen dài có số Nucleotit loại Xitozin là 150. 1) Tính khối lượng và số vòng xoắn của gen ? 2) Xác định số lượng và tỉ lệ mỗi loại Nucleotit ? 3) Trên mạch thứ nhất của gen có số Timin là 450 và số Guanin là 30. Tính số Nucleotit từng loại 4) Khi gen sao mã 5 lần môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại? Bài tập 5 : Một ARN có 5998 liên kết hoá trị và 4050 liên kết Hidro. Tính số lượng từng loại Nucleotit trên ARN Bài tập 6 : Cho phân tử ADN có tất cả 620 Nucleotit. Số lượng Adenin trên mạch thứ nhất gấp 3 lần số Adenin trên mạch thứ hai. Số Xitozin trên mạch thứ hai bằng một nửa số Xitozin trên mạch thứ nhất. 1.Tính số lượng mỗi loại Nucleotit trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN biết rằng có 50 Guanin trên mạch thứ nhất. 2. Khi gen sao mã 3 lần môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại? Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 9: MÃ DI TRUYỀN VÀ CƠ CHẾ DỊCH MÃ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền. - Trình bày được cơ chế dịch mã 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. - Phát triển năng lực suy luận logic của học sinh. 3. Thái độ: - HS có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. II. Thiết bị dạy học - Hình 2.1 - 2.4 SGK. Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã. Sơ đồ động cơ chế dịch mã. - Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập. III. Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3. Bài mới: ADN - gen mang thông tin di truyền dưới dạng các mã bộ 3. Thông tin di truyền là thông tin về cấu trúc phân tử Protein tương ứng. Vậy làm thế nào mà phân tử Protein được tổng hợp và thể hiện chức năng của mình? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mã di truyền HS: Mục II, bảng 1 - Bả ng mã di truyền SGK SGK - Mã di truyền là gì? - Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? + ADN chỉ có 4 loại Nu, Pr lại có 20 loại aa + Nếu 1 Nu mã hoá 1 aa thì có 41 = 4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa. + Nếu 2 Nu mã hoá 1 aa thì có 42 = 16 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 aa. + Nếu 3 Nu mã hoá 1 aa thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 aa. - Mã di truyền có những đặc điểm gì ? I. Mã di truyền 1. Khái niệm - Mã di truyền:Trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin 2. Đặc điểm - Mã di truyền là mã bộ ba: 3 Nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen mã hoá cho 1 aa hoặc làm nhiệm vụ kết thúc sự tổng chuỗi Polipeptit. - Mã di truyền được đọc theo 1 chiều từ 5’ ® 3’ - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 Nu, các bộ ba không gối lên nhau. - Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số aa khác nhau - Mã di truyền có tính thoái hoá: mỗi aa được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau. - Mã di truyền có tính phổ biến: Các loài sinh vật đều có một bộ mã di truyền. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ chế dịch mã HS: - Sơ đồ động quá trình dịch mã - Hình 2.3 - Sơ đồ cơ chế dịch mã ® Thảo luận - Thành phần tham gia dịch mã? - aa được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? - Mục đích của việc gắn aa hoạt hoá với tARN? - Vị trí tiếp xúc, gắn mARN với Ribosom? - Diễn biến giải mã, liên kết đặc trưng? - Sự chuyển vị Ribosom kết thúc khi nào? - Hiện tượng xảy ra ở chuỗi polipeptit sau khi đã tổng hợp xong? - Một Ribosom trượt hết mARN tổng hợp được bao nhiêu phân tử prôtêin? II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a - aa tự do gắn với ATP ® aa hoạt hóa. - aa hoạt hóa liên kết với tARN tương ứng → phức hợp aa - tARN 2. Tổng hợp chuỗi polipeptit - Mở đầu: mARN tiếp xúc với RBX ở mã mở đầu (AUG), tARN mang aa mở đầu (Met) đến RBX; đối mã của nó khớp với mã của aa mở đầu/mARN theo NTBS - Kéo dài: aa1- tARN tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của aa1 /mARN theo NTBS. Aa1 được giải phóng hình thành liên kết peptit giữa aa1-aa mở đầu. - RBX dịch chuyển 1 bộ ba/mARN, tARN ban đầu rời khỏi RBX. aa2 – tARN đến RBX, đối mã của nó khớp với mã của aa2-tARN theo NTBS, aa2 giải phóng hình thành liên kết peptit với aa1... - Kết thúc: - Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi RBX tiếp xúc với mã kết thúc/mARN( UAA, UAG,UGA), tARN cuối cùng rời khỏi RBX, chuỗi polipeptit được giải phóng. - Nhờ enzim đặc hiệu aa mở đầu được tách khỏi chuỗi polipeptit, để chuỗi tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn tạo protein hoàn chỉnh. * Lưu ý: mARN sử dụng tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit rồi tự hủy, còn RBX được sử dụng nhiều lần. - Trong cùng lúc mARN có thể có nhiều RBX (gọi là chuỗi polixom) trượt qua để tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit cùng loại đáp ứng nhu cầu protein của cơ thể. Củng cố: Phân biệt các bước cơ chế phiên mã và dịch mã Ngày soạn:………………………… Ngày giảng:…………………………. TUẦN 10: CAÁU TRUÙC PROÂTEÂIN & CÔ CHEÁ TOÅNG HÔÏP PROÂTEÂIN I . TÍNH SOÁ BOÄ BA MAÄT MAÕ - SOÁ AXIT AMIN + Cöù 3 nu keá tieáp nhau treân maïch goác cuûa gen hôïp thaønh 1 boä ba maõ goác , 3 riboânu keá tieáp cuûa maïch ARN thoâng tin ( mARN) hôïp thaønh 1 boä ba maõ sao . Vì soá riboânu cuûa mARN baèng vôùi soá nu cuûa maïch goác , neân soá boä ba maõ goác trong gen baèng soá boä ba maõ sao trong mARN . Soá boä ba maät maõ = = + Trong maïch goác cuûa gen cuõng nhö trong soá maõ sao cuûa mARN thì coù 1 boä ba maõ keát thuùc khoâng maõ hoaù a amin . Caùc boä ba coøn laïi co maõ hoaù a.amin Soá boä ba coù maõ hoaù a amin (a.amin chuoãi polipeptit)= - 1 = - 1 + Ngoaøi maõ keát thuùc khoâng maõ hoùa a amin , maõ môû ñaàu tuy coù maõ hoùa a amin , nhöng a amin naøy bò caét boû khoâng tham gia vaøo caáu truùc proâteâin Soá a amin cuûa phaân töû proâteâin (a.amin proâ hoaøn chænh )= - 2 = - 2 II. TÍNH SOÁ LIEÂN KEÁT PEPTIT - Soá lieân keát peptit hình thaønh = soá phaân töû H2O taïo ra - Hai a amin noái nhau baèng 1 lieân keát peùptit , 3 a amin coù 2 lieân keát peptit ……..chuoãi polipeptit coù m laø a amin thì soá lieân keát peptit laø : Soá lieân keát peptit = m -1 III. TÍNH SOÁ CAÙCH MAÕ HOÙA CUÛA ARN VAØ SOÁ CAÙCH SAÉP ÑAËT A AMIN TRONG CHUOÃI POLIPEPTIT Caùc loaïi a amin vaø caùc boä ba maõ hoaù: Coù 20 loaïi a amin thöôøng gaëp trong caùc phaân töû proâteâin nhö sau : 1) Glixeârin : Gly 2) Alanin : Ala
File đính kèm:
- GIAO AN CHUYEN DE SINH 10.doc