Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 07 Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

 - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK).

B. Kể chuyện

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 07 Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - Nh¾c HS vÒ nhµ ®äc l¹i c¸c bµi tËp.
- 3 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con .
- 2HS ®äc l¹i. C¶ líp ®äc thÇm.
+ Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình. 
- 8 câu.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Viết lùi vào 1ô từ lề vở.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. 
- HS viÕt bµi vµo vë. 
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- C¶ líp ®äc thÇm yªu cÇu cña bµi.
- 2HS lªn b¶ng thi gi¶i bµi tËp. C¶ lớp làm bài vào vở: 
 M×nh trßn, mòi nhän
 Ch¼ng ph¶i bß, tr©u
 Uèng n­íc ao s©u
 Lªn cµy ruéng c¹n
 ( Lµ c¸i bót mùc)
- 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cña bµi.
 - 3 HS lên bảng lớp. 
STT
Ch÷
Tªn ch÷
1
q
quy
2
	r	
e - rê
3
s
Ðt - s×
4
t
tª
5
th
tª - h¸t
6
tr
tª - e - rê
7
u
u
8
­
­
9
v
vª
10
x
Ých - x×
11
y
i dµi
TO¸n
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
 - Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KiÓm tra bµi cò:
 - Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 7
 - G.v hỏi hs nêu kết quả của các phép tính theo yêu cầu của g.v
 - Nhận xét.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 Bµi tËp 1: T 32 – M1
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
? Em có nhận xét gì về thành phần và kết quả của các phép tính trong từng cột ở câu b? 
 - GV nhËn xÐt, củng cố.
Bµi tËp 2: T 32 – M2
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
 GV nhËn xÐt, củng cố. 
Bµi tËp 3: T 32- M3
- Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng. 
Bµi tËp 4: T 32 – M3
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - Nh¾c HS vÒ nhµ ®äc l¹i c¸c bµi tËp.
 - 3 hs đọc
 - Nhiều hs nêu.
 Hs lần lượt nêu kết quả của từng phép tính.
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 2 = 14
2 x 7 = 14
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 7 = 49
4 x 7 = 28
7 x 4 = 28
 7 x 6 = 42
 7 x 4 = 28
 7 x 0 = 0
- Hs nêu: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
- 1 HS đọc đề bài
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
7 x 5 + 15 = 35+ 15
 = 50
7 x 9 + 17 = 63+ 17
 = 90
 7 x 7 + 21 = 49+ 21
 = 70
 7 x 4 + 32 = 28 + 32
 = 60
- 2 HS ®äc ®Ò. 
- 1 HS lªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë.
Bài giải
Năm lọ hoa như thế có số bông hoa là:
7 x 5 = 35(bông)
 Đáp số: 35 bông hoa
 - 2 HS ®äc ®Ò.
a) 7 x 4 = 28 (ô vuông)
b) 4 x 7 = 28 (ô vuông)
 NhËn xÐt: 7 x 4 = 4 x 7
TẬP ĐỌC
BËn
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
 - Hiểu ND : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(TLCH 1, 2,3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh vẽ minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KiÓm tra bµi cò:
 - Gọi 2 hs đọc bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Luyện đọc
* Hướng dẫn đọc từng câu. 
 - §äc ph¸t ©m tõ khã.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
 - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
 Trời thu /bận xanh/
 Sông Hồng/ bận chảy/
 Cái xe / bận chạy/
 Lịch bận tính ngày/
 Còn con/ bận bú
 Bận ngủ/ bận chơi/
 Bận/ tập khóc cười/
 Bận/ nhìn ánh sáng.//
Gọi HS đọc phần chú giải. 
*HS đọc nhóm. 
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
* Đọc đồng thanh. 
3. Tìm hiểu bài:
 ? Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
? Bé bận những việc gì?
? Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui? 
4/ Học thuộc lòng bài thơ.
 - Treo bảng phụ , xóa dần, hướng dẫn hs HTL bài thơ.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
? Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống?
 - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 2 câu. 
 Sông Hồng, vào mùa, đánh thù
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. 
+ Đọc cá nhân, ĐT.
- 1 HS đọc. 
- Đọc nhóm đôi.
+ 3 nhóm thi đọc. 
+ Cả lớp đọc đoạn 1.
- Trời thu bận xanh.
 Sông Hồng bận chảy.
 Xe bận chạy.
 Lịch bận tính ngày....
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng.
- Vì khi làm việc tốt mọi người đều thấy vui./ Vì làm việc có ích cho cuộc sống nên mọi người đều thấy vui..
 1- 2 hs HTL tại lớp một trong 3 đoạn bất kì của bài thơ.
Hs nêu
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh.
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (Bài tập 2).
II.CHUẨN BỊ:
 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
* Bài 2: Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ (cuối đoạn 2, đoạn 3).
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 
- Mời 3HS lên bảng viết kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Học sinh lên bảng làm bài tập. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh 
- Các từ so sánh là: Trẻ em – búp trên cành; ngôi nhà – trẻ nhỏ; cây pơ mu – người lính canh; bà – quả ngọt.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng, dốc bóng. 
+Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người.
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh .
TOÁN
Gấp một số lên nhiều lần
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2.
II.CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5.
- KT 1 số em về bảng nhân 7. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài:
- Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 A 2cm B
 C D 
 ? cm
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào?
- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài .
- Giáo viên giải thích mẫu. 
- Cả lớp tự làm các phép còn lại.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- 3HS nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 7 theo yêu cầu v\của GV.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm.
+ Lớp thảo luận theo nhóm 
+ Các nhóm trả lời
+ Giải:
 Độ dài doạn thẳng CD là:
 2 x 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6 cm
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần .
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- HS nhắc lại KL trên.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu bài toán, phân tích đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữa bài 
 (ĐS: 35 quả cam)
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. 
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Gấp 5 lần số đã cho
45
30
20
35
25
0
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
TẬP VIẾT 
 Ôn chữ hoa E, Ê
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng Em thuận anh hoà... có phúc (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ. 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Ê- đê và câu tục ngữ trên viết trên dòng kẻ ô li, vở TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Thu một số vở HS để chấm bài về nhà. Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng
 - Gọi HS lên viết Kim Đồng, Dao sắc.
 - Nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ E, Ê hoa.
 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
 - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- GV viết mẫu:
b) Viết bảng:
 - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.
 - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
 - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Ê- đê
 - GV giới thiệu từ ứng dụng: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà.
b) Quan sát và nhận xét.
 - Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh?
 - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: 
 - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ê-đê.
 - Nhận xét, sửa chữa.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng
 - GV giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
b) Quan sát và nhận xét:
 - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
 - Yêu cầu HS viết từ Em lên bảng.
 - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
 - Yêu cầu HS viết bài.
 - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
 - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
6. Chấm và chữa bài:
 - Thu 5 - 7 bài chấm một số vở.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D.
 - 1 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Có các chữ hoa : E, Ê.
 - 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
 + E là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
 + N1: Như chữ hoa E; N2,N3: là 2 nét thẳng xiên ngắn(trái - phải).
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc Ê-đê..
- HS lắng nghe.
- Có dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê.
- Chữ Ê, đ có chiều cao 2 li rưỡi, chữ ê cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
 - 3 HS lần lượt đọc.
 - Lớp chú ý lắng nghe.
- Các chữ E, l, l, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cơ quan thần kinh của chúng ta ( Tiết 2)
( Dạy theo chương trình VNEN)
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
(Gv chuyên soạn, giảng)
CHÍNH TẢ
BËn (nghe viết)
I.MỤC TIÊU
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bàyđúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ.
 - Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2).
 - Làm đúng BT (3a) chọn 4 trong 6 tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - B¶ng líp viÕt 2 lÇn néi dung BT2.
 - Bảng nhóm.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.KiÓm tra bµi cò:
 - KiÓm tra viÕt: trßn trÜnh, ch¶o r¸n, giß ch¶...
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. H­íng dÉn nghe – viÕt:
a/ H­íng dÉn HS chuÈn bÞ:
 - GV ®äc 1 lÇn khæ th¬ 2 vµ 3.
+ Bé bận làm gì?
+ Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui?
+ Bµi th¬ viÕt theo thÓ th¬ nµo? 
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nªn b¾t ®Çu viÕt tõ « nµo trong vë?
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
 - GV đọc các từ khó cho HS viết: cấy lúa, thổi nấu, ánh sáng...
 - Nhận xét.
c/ Viết chính tả.
 - GV ®äc thong th¶ tõng dßng th¬, mçi dßng ®äc 2 – 3 lÇn.
 - GV theo dâi, uèn n¾n.
d/ Soát lỗi.
 - GV đọc lại cả bài.
e. Chấm, chữa bài.
 - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 2: T 60
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét,chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi tËp 3: T 61( lựa chọn phần a)
 - Nªu yªu cÇu cña bµi. 
 - Ph¸t b¶ng nhóm cho 3 HS.
 - Chữa bài, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
I
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ ®äc l¹i c¸c bµi tËp.
- 2 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con .
- 2HS ®äc l¹i. C¶ líp ®äc thÇm.
+ Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng.
+ Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. 
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Những chữ đầu câu phải viết hoa.
+ Viết lùi vào 2 ô từ lề vở.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. 
- HS viÕt bµi vµo vë. 
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- C¶ líp ®äc thÇm yªu cÇu cña bµi.
- 2 HS lªn b¶ng thi gi¶i bµi tËp. C¶ lớp làm bài vào vở: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cña bµi.
 - Trao ®æi nhãm, 3 HS gắn bảng nhóm lên bảng lớp. 
 + trung: trung thành, trung kiên, trung bình,...
 + chung: chung thủy, chung sức, chung sống,...
 + trai: con trai, ngọc trai, gái trai,...
 + chai: cái chai, chai tay, chai lọ,...
 + trống: cái trống, trống trải, trống rỗng,...
 + chống: chống chọi, chèo chống, chống đỡ,...
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán.
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
 - Bài tập cần làm: bài 1( cột 1, 2), bài 2( cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4( cột a, b).
II. ĐỒ DÙNG
 - Vở BT, bảng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài tập:
 - 5 gấp lên 3 lần ta làm thế nào?
 - 7 gấp lên 5 lần ta làm thế nào?
 - Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
Bài 1:T 34- M1
 - Gọi HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
 4
5
 gấp 6 lần gấp 8 lần 
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
6
7
- Chữa bài .
Bài 2: T 34 – M2
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài..
 - Nhận xét, chữa bài .
Bài 3:T 34- M2
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 - Xác định dạng toán.Vẽ sơ đồ và nêu cách giải.
 - HS lên vẽ sơ đồ, nêu cách giải.
 - Chữa bài .
Bài 4: T 34- M3 
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 a/ Gọi HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
 6cm 
 b/ Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD.
 12 cm
 - Chữa bài, chốt lời giải đúng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Về nhà HS luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS.
 5 x 3 = 15.
 7 x 5 = 35.
 - HS nối tiếp đọc.
 - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 - Đổi chéo vở kiểm tra.
 - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 + 4 gấp 6 lần bằng 24
 + 5 gấp 8 lần bằng 40
 + 7 gấp 5 lần bằng 35
 + 6 gấp 7 lần bằng 42
- 2 HS đọc đề bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con.
 12 14 35
 x 6 x 7 x 6 
 72 98 180 
- 2 HS đọc. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn)
 Đáp số: 18 (bạn)
- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu cách vẽ, cả lớp cùng vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng CD là :
 6 x 2 = 12 (cm)
TẬP LÀM VĂN
Nghe - kÓ: Kh«ng nì nh×n
I. MỤC TIÊU
	- Nghe - kể lại ®­îc câu chuyện, không nỡ nhìn (BT1) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- Bảng lớp viết:
 	- 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ
 - Gv kiểm tra 3 hs đọc bài viết về buổi đầu em đi học.
 - Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
 - Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2. HD hs làm bài
Bài tập 1: T 61
 - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô giáo kể.
* Gv kể lần 1(giọng vui, khôi hài), kể xong, hỏi:
 + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời thế nào?
* Gv kể lần 2.
 - Sau đó, gọi 1HS khá kể lại câu chuyện.
 - Yêu cầu hs tập kể theo cặp.
 - Gv mời 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi ý, thi kể lại chuyện.
 - Cuối cùng, gv hỏi: 
 + Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,...
- Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
 - Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. 
- 3 hs đọc bài, lớp theo dõi.
- 1 hs đọc lại đề bài.
 - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý.
- Hs chú ý lắng nghe.
+ Anh ngồi, hai tay ôm mặt.
+ Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không ?”
+ Anh nói nhỏ: “ Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
- 1 hs kể lại chuyện.
- Tập kể theo cặp
- 3,4 hs kể chuyện.
- Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự.
THỦ CÔNG
Cắt, gấp, dán bông hoa ( Tiết 1)
(Đ /C Huyền soạn, giảng)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2015
TOÁN
Bảng chia 7
(Đ/C Nhàn soạn, giảng)
TIẾNG ANH
(Đ/C Yến soạn, giảng)
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
A\ Tổ trưởng báo cáo:
a) Học tập:
 - Cả tổ đi học đầy đủ, đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đên lớp, tình trạng nói chuyện riêng trong lớp không còn.
 - Một số bạn đã có tiến bộ như:Trung Kiên, Tiến, 
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chậm tiến bộ như: Trần Thảo, Quên,
b) Lao động:
 - Thực hiện tốt việc chăm sóc bồn hoa và việc trực nhật lớp.
 - Chăm sóc thường xuyên bồn hoa, cây cảnh trong sân trường.
B\ Lớp trưởng tổng hợp ý kiến của các tổ:
a) Học tập:
 - Cả lớp đã có ý thức học bài, làm bài đầy đủ, thực hiện tốt.việc kiểm tra chéo bài làm ở nhà và truy bài trước giờ học.
 - Tổ: 2 thực hiện tốt nhất
 - Tổ: 1 thực hiện chưa tốt, còn có hiện tượng GV phải nhắc nhở.
b) Lao động:
 - Thực hiện tốt nhiệm vụ trực nhật lớp.
 - Các buổi lao động nhặt rác vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây của trường cần đạt kết quả cao.
c) Đề nghị tuyên dương: 
- Tổ:2
- Cá nhân: Vân, Tâm, Đỗ Thảo, Minh,
C\ Giáo viên nhận xét chung:
a) Ưu điểm:
 - Học tập: 
 - Lao động: 
 - Hoạt động ngoại khóa: HS tham gia tốt các buổi sinh hoạt do Đội tổ chức; thuô

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_07_nam_hoc_2015_20.doc
Giáo án liên quan