Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ). Hiểu nội dung của đoạn, bài.

- Biết đặt và trả lời CH với " khi nào ? "; Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể; Nắm được một số TN về bốn mùa; Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.

- HS tích cực, chủ động học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ viết ND BT 2

( tiết 1 ) và BT 3 ( tiết 2 ).

- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viÕt. C¶ líp nhËn xÐt. GV nx mét sè em lµm bµi tèt. 
- Cñng cè c¸ch viÕt ®o¹n v¨n ng¾n vÒ loµi chim, thó.
3. Cñng cè, dÆn dß
- GV yªu cÇu HS ®äc l¹i c¸c bµi tËp ®äc .
 TiÕt 3: to¸n
 T .132: sè 0 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia
I- Môc ®Ých yªu cÇu:
- BiÕt ®­îc sè 0 nh©n víi sè nµo hoÆc sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0.Sè 0 chia cho sè nµo kh¸c 0 còng b»ng 0. Kh«ng cã phÐp chi cho 0.
- HS n¾m ch¾c kiÕn thøc vËn dông vµo lµm bµi nhanh, chÝnh x¸c.
- HS say mª häc to¸n.
II. chuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- HS thùc hiÖn phÐp tÝnh trªn b¶ng con vµ b¶ng líp: 1 x 5 = 4 x 1= 4 : 1 = 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt kiÕn thøc.
2. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
b) C¸c H§:
*H§1: Giíi thiÖu phÐp nh©n cã thõa sè 0
- Dùa vµo ý nghÜa phÐp nh©n, GV h­íng dÉn HS viÕt phÐp nh©n thµnh tæng c¸c sè h¹ng b»ng nhau:
 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vËy 0 x 2 = 0
Ta c«ng nhËn: 2 x 0 = 0
 Cho HS nªu b»ng lêi: hai nh©n kh«ng b»ng kh«ng, kh«ng nh©n hai b»ng kh«ng.
 0 x 3 = 0 + 0 + 0, vËy 0 x 3 = 0
 Ta c«ng nhËn: 3 x 0 = 0
Cho HS nªu: Ba nh©n kh«ng b»ng kh«ng, kh«ng nh©n ba b»ng kh«ng.
- Cho HS nªu nhËn xÐt ®Ó cã: 
 +Sè 0 nh©n víi sè nµo còng b»ng 0.
 +Sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0
*H§2: Giíi thiÖuphÐp chia cã sè bÞ chia lµ kh«ng.
- Dùa vµo mqh gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, GVHDHS thùc hiÖn nh­ sau:
 MÉu: 	 0 : 2 = 0,	 v× 0 x 2 =0
HS lµm: 	 0 : 3 = 0, v× 0 x 3 = 0
 	 0 : 5 = 0, v× 0 x 5 = 0
- HS tù rót ra kÕt luËn: Sè 0 chia cho nµo kh¸c 0 còng b»ng 0.
- GV nhÊn m¹nh:Trong c¸c vÝ dô trªn, sè chia ph¶i kh¸c 0
- GV nªu chó ý: Kh«ng cã phÐp chia cho 0.
 +HoÆc kh«ng thÓ chia cho 0; sè chia ph¶i kh¸c 0.
NÕu cã phÐp chia 5 : 0 =? kh«ng thÓ t×m ®­îc sè nµo nh©n víi 0 ®Ó ®­îc 5
*H§3:Thùc hµnh
GVHDHS lµm c¸c BT 1, 2,3, 4( SGK -133) råi ch÷a.
+Bµi 1:
- HS tÝnh nhÈm vµ nªu ngay kÕt qu¶.
- Cñng cè tÝnh nhÈm sè 0 trong phÐp nh©n.
+Bµi 2: 
- C¸ch thùc hiÖn nh­ bµi1.
- Cñng cè vÒ tÝnh nhÈm sè 0 trong phÐp chia.
+Bµi 3:
- Dùa vµo bµi häc, HS tÝnh nhÈm ®Ó ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng. Ch¼ng h¹n:
 0 x 5 = 0
 0 : 5 = 0
- HS lµm vµo vë, 2 HS lªn ch÷a bµi, nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.
- Cñng cè thø tù thùc hiÖn d·y tÝnh.
+Bµi 4: 
- HS nªu c¸ch thùc hiÖn d·y tÝnh.
- HS lµm bµi vµo vë, 2 em lªn ch÷a bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Cñng cèvÒ sè 0 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia.
- NX tiÕt häc.
- Ôn c¸c quy t¾c sè 1, 0 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia.CB tiÕt luyÖn tËp.
 ____________________________________________________________ 
TiÕt 1: luyÖn tõ vµ c©u* 
 «n tËp : dÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè cho HS vÒ mét sè dÊu c©u ®· häc: DÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm hái.
- RÌn kÜ n¨ng sö dông c¸c dÊu c©u.
- HS tÝch cùc häc tËp. 
II. chuÈn bÞ: 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. KiÓm tra bµi cò: 
a) Giíi thiÖu bµi:
 GV giíi thiÖu M§, yªu cÇu cña tiÕt häc. 
b) C¸c ho¹t ®éng: 
* H§ 1: HDHS lµm bµi sau:
+ Bµi 1: ChÐp l¹i ®o¹n v¨n vµ ®iÒn dÊu c©u thÝch hîp vµo chç chÊm trong ®o¹n v¨n sau råi viÕt l¹i cho ®óng chÝnh t¶.
	Ngµy x­a...(,) cã mét c« bÐ ham ch¬i...(,) biÕng häc...(.) tõ nhµ ®Õn tr­êng...(,) c« bÐ ®i qua mét khu rõng ®Çy hoa...(.) c« ch¹y nh¶y...(,) vui ®ïa ë ®ã...(,) quªn c¶ viÖc häc...(.)
	Mét bµ tiªn hiÖn ra:
	 - Sao ch¸u kh«ng ®i häc mµ l¹i la cµ nh­ vËy...(?)
- HS tù chÐp ®o¹n v¨n, ®iÒn dÊu c©u thÝch hîp, viÕt l¹i cho ®óng chÝnh t¶.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Cñng cè dÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm hái. 	
+ Bµi 2: §iÒn dÊu c©u vµo c¸c c©u sau.
a) Hoa ph­îng në vµo mïa nµo(?)
b) Hoa ph­îng vÜ në nh­ thÕ nµo(?)
c) Hoa ph­îng vÜ në rÊt ®Ñp(.)
d)Ngoµi v­ên....(,) hoa ®· në(.)
- HS lµm bµi vµo vë, 4 HS lªn b¶ng lµm bµi . GV bao qu¸t gióp ®ì HS . 
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- GV hái HS ®Ó HS tr¶ lêi ®­îc trong tr­êng hîp nµo ta dïng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
3, Cñng cè, dÆn dß.
- GV cñng cè cho HS vÒ c¸c dÊu c©u ®· häc. 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ___________________________________________________
Tiết 2: TOÁN (*)
 LUYỆN TẬP: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố về ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và phép chia có số chia là 1.
- HS tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nội dung một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành. 
- GVtổ chức cho HS làm các bài tập sau rồi chữa bài.
+ Bài 1: Tính nhẩm:
1 x 2 = 1 x 3 = 1 x 4 = 1 x 5 = 1 x 1 = 
2 x 1 = 3 x 1 = 4 x 1 = 5 x 1 = 1 : 1 = 
2 : 1 = 3 : 1 = 4 : 1 = 5 : 1 = 
+ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
 x 3 = 3 4 x = 4 : 1 = 2
 x 1 = 3 1 x = 4 x 1 = 5
 : 1 = 3 4 : = 4 : 1 = 1
+ Bài 3: Tính:
a) 2 x 3 x 1 = 2 x 1 x 3 =
b) 4 x 5 : 1 = 4 : 1 x 5 =
c) 8 : 4 x 1 = 8 x 1 : 4 =
d) 12 : 3 : 1 = 12 : 1 : 3 = 
+ Bài 4: Điền dấu ( x; : ) thích hợp vào ô trống:
 a) 4 2 1 = 8
 b) 4 2 1 = 2
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố về số 1 trong phép nhân và phép chia.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập.
 Tiết 3: TOÁN (*) 
 LUYỆN TẬP: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố về ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 0 và phép chia có số bị chia là 0.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nội dung một số bài tập liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Thực hành. 
GVtổ chức cho HS làm các bài tập sau rồi chữa bài.
+ Bài 1: Tính nhẩm.
0 x 2 = 0 x 3 = 0 x 4 = 0 x 5 = 1 x 0 = 
2 x 0 = 3 x 0 = 4 x 0 = 5 x 0 = 0 x 1 = 
0 : 2 = 0 : 3 = 0 : 4 = 0 : 5 = 0 : 1 =
- HS tự nhẩm tính rồi nêu miệng KQ.
- Củng cố về ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
+ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. 
 x 3 = 0 4 x = 0 x 1 = 0
 x 2 = 0 1 x = 0 x 5 = 0
 : 1 = 0 : 2 = 0 : 5 = 0
- Tiến hành tương tự bài 1.
- Củng cố về ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: Tính.
a) 2 x 3 x 0 = 2 x 0 x 3 =
b) 4 x 0 : 2 = 4 : 1 x 0 =
c) 0 : 4 x 1 = 8 x 0 : 4 =
d) 20 : 4 x 0 = 12 : 3 x 0 = 
- HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách tính.
- HS tự tính vào vở BT, một số HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài - giải thích KQ. 
* HĐ 2: Củng cố, dặn dò. 
- HS nêu ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực học tập.
 Ngày soạn: 08 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 - 3 - 2018
 Buổi sáng:
Tiết 1: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 7 ). 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ). Hiểu nội dung của đoạn, bài. 
+ Biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao" ; cách đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Rèn luyện KN đọc, KN đặt và TLCH " Vì sao ?", KN nói - đáp lời đồng ý.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL ( như tiết 1 ); Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2, 3 ( SGK ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
* HĐ 1: ÔN luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Thực hiện tương tự như tiết 1.
* HĐ 2: Ôn cách đặt và TLCH Vì sao ?
GV tổ chức HDHS làm BT 2, 3 ( SGK - T.79 ).
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả 2 câu văn. 
- GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn lên bảng và giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ?" 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho CH " Vì sao ? "
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì khát.
b) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì mưa to.
+ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng và gợi ý HS cách làm bài: Thay bộ phận câu được in đậm bằng cụm từ để hỏi vì sao và ghi dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
a) Bông cúc héo lả đi vì sao ? hoặc: Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? hoặc: Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao ? hoặc: Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ?
* HĐ 3: Ôn luyện đáp lời đồng ý. 
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài: nói lời đáp lời đồng ý của người khác.
- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo các tình huống a, b, c. 
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng.
- Nhắc HS thực hành nói đáp lời đồng ý của người khác cho phù hợp.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( TIẾT 8 ).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc HTL. 
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- HS tự giác, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ có yêu cầu HTL. Bảng phụ kẻ ô chữ ( SGK - 80 ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
* HĐ 1: ÔN luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Thực hiện tương tự như tiết 1.
* HĐ 2: Trò chơi ô chữ.
- GV gắn bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát các ô chữ.
- GV gợi ý cách làm bài:
+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang ( viết chữ in hoa ), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Nếu từ tìm được vừa có nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là từ đúng.
+ Bước 3:sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?
- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở BT.
- GV lần lượt đọc từng gợi ý theo từng dòng, gọi HS nêu từ cần điền vào ô trống.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những từ đúng, GV kết hợp ghi bảng.
- 1 HS đọc TN ghi ở cột dọc -> chốt đáp án đúng: Sông Tiền.
- GV hỏi thêm HS : Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước ? (Miền Nam).
GV bổ sung thêm một vài nét về sông Tiền: Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam (nhánh còn lại của sông Hậu). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to, đẹp bắc qua sông Tiền đã được khánh thành. 
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm thử bài luyện tập (Tiết 10).
 Tiết 3: TOÁN
T.134: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thuộc các bảng nhân, chia đã học; Biết tìm thừa số, SBC; Biết nhân ( chia ) số tròn chục cho (với ) số có 1 chữ số và giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ).
- Rèn KN thực hành nhân, chia trong bảng; KN tìm thừa số và SBC;KN giải bài toán có một phép chia.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Các tấm bìa được cắt thành 1 hình vuông và 4 hình tam giác bằng nhau ( như SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1 + Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* HĐ 1: Thực hành. 
GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK - T.135 ) rồi chữa bài.
+ Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài: Tính nhẩm theo cột rồi nêu miệng KQ.
- HS nêu nhận xét về các phép tính và KQ của mỗi phép tính trong từng cột tính -> nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GVHD nhẩm theo mẫu và lưu ý HS cách trình bày. Chẳng hạn:
 30 x 3 = 90; 20 x 4 = 80; 40 x 2 = 80
 Hoặc: 60 : 2 = 30; 80 : 2 = 40; 90 : 3 = 30.
- HS tự làm các phần còn lại, 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách tính nhẩm về nhân, chia số tròn chục với ( cho ) số có một chữ số.
+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS xác định các thành phần cần tìm trong mỗi phép tính, nêu cách tìm thừa số, tìm số bị chia chưa biết.
- HS tự làm bài, một số HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách tìm thừa số, cách tìm số bị chia chưa biết. 
+ Bài 4 : 
- HS tự đọc, ghi tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách giải bài toán có phép chia trong bảng chia 4.
+ Bài 5 
- HS đọc yêu cầu của bài, GV gắn các hình lên bảng và giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS lên bảng xếp và hỏi thêm: Mỗi hình tam giác bằng một phần mấy của hình vuông ?
- HS nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực học tập. 
- Dặn HS ôn bài để CB cho KT giữa học kì 2.
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Rèn kĩ năng quan sát, nói về nơi sống của loài vật.
- HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
- GV + HS: tranh ảnh các loại con vật sống ở dưới nước, trên cạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể tên một số loài cây sống dưới nước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Các hoạt động:
* HĐ1: Khởi động ( trò chơi " Chim bay, cò bay" ).
- GVHDHS chơi như hướng dẫn SGV trang 77.
* HĐ 2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm nhỏ: quan sát các hình SGK và nói về những gì nhìn thấy trong tranh và trả lời câu hỏi trong SGK - T.56.
. HS có thể tự đặt câu hỏi và nói với nhau theo lần lượt từng hình.
 Ví dụ: Kể tên các con vật có trong tranh.
 Các con vật đó sống ở đâu ?
 ...
- GV đi tới từng nhóm HD và nói tên các con vật mà các em chưa biết ( H.5 con cá ngựa, ...).
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Tiếp theo GV đặt lại câu hỏi: Loài vật có thể sống ở đâu ?
-> KL: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* HĐ 3: Triển lãm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật. HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được cho cả nhóm xem. Cùng nhau nói tên các con vật và nơi sống của nó.
+ Nếu HS không sưu tầm được tranh ảnh thì chỉ cần HS nói về các loài vật mà em biết và nơi sống của nó. 
- HS nói về các loài vật mà em biết và nơi sống của nó.
- HS phân chúng thành 3 nhóm: nhóm sống dưới nước, sống trên cạn, nhóm bay lượn và nêu sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
à Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước. Chúng ta cần bảo vệ, yêu quý nó.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nơi sống của các loài vật - liên hệ về ý thức bảo vệ các loài vật có ích.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Nhắc HS sưu tầm và tìm hiểu thêm về các loài vật.
 Ngày soạn: 9 - 3 - 2018
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 - 3 - 2018.
 Buổi sáng:
 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 . 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ). Hiểu nội dung của đoạn, bài. 
+ Biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao" ; cách đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Rèn luyện KN đọc, KN đặt và TLCH " Vì sao ?", KN nói - đáp lời đồng ý.
- HS tích cực, chủ động học tập. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL ( như tiết 1 ); Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2, 3 ( SGK ).
- Vở BT Tiếng Việt 2 - tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
* HĐ 1: ÔN luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Thực hiện tương tự như tiết 1.
* HĐ 2: Ôn cách đặt và TLCH Vì sao ?
GV tổ chức HDHS làm BT 2, 3 ( SGK - T.79 ).
+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả 2 câu văn. 
- GV kết hợp gắn bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn lên bảng và giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ?" 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng: gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho CH " Vì sao ? "
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì khát.
b) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi " Vì sao ? " là: vì mưa to.
+ Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài tập lên bảng và gợi ý HS cách làm bài: Thay bộ phận câu được in đậm bằng cụm từ để hỏi vì sao và ghi dấu chấm hỏi vào cuối câu.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
a) Bông cúc héo lả đi vì sao ? hoặc: Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? hoặc: Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao ? hoặc: Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ?
* HĐ 3: Ôn luyện đáp lời đồng ý. 
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài: nói lời đáp lời đồng ý của người khác.
- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo các tình huống a, b, c. 
- GV khen ngợi những HS nói tự nhiên.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng.
- Nhắc HS thực hành nói đáp lời đồng ý của người khác cho phù hợp.
Tiết 3: TOÁN
 T. 135: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học thuộc các bảng nhân, chia đã học; Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm đơn vị đo; Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( nhân hoặc chia ); Biết giải toán có một phép tính chia.
- Rèn kĩ năng thực hành làm tính, giải toán vận dụng các bảng nhân, chia đã học.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: KT xen kẽ ôn tập.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* HĐ 1:Thực hành
. GV tổ chức, HD HS tự làm các bài tập 1, 2, 3 ( SGK - T. 136 ) rồi chữa bài:
+ Bài 1: - HS tự tính nhẩm, ghi các phép tính và KQ tính vào vở BT.
- Một số HS nêu miệng kết quả. GV ghi bảng, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân; các bảng nhân, chia đã học ( a ); thực hiện nhân, chia kèm đơn vị đo là lít, cm, dm ( b ).
+ Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khác nêu cách làm.
- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp. 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về thứ tự thực hiện dãy tính, ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: - HS đọc đề bài.
- GVHDHS phân tích đề bài, chọn phép tính và lời giải.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách trình bày và giải bài toán bằng một phép chia.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, khắc sâu cách thực hiện các phép tính nhân, chia có kèm theo các đơn vị đo; thứ tự thực hiện dãy tính, cách trình bày và giải bài toán bằng một phép chia.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà ôn bài.
 Tiết 3: SINH HOẠT
 SINH HOẠT LỚP.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS thấy được các ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong tuần đang thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần tới. HS biết cách tổ chức sinh nhật và tổ chức được sinh nhật cho các bạn.
- HS có kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xét, ứng xử, giải quyết các tình huống trong tiết học
- HS có ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, học tấp tốt; quan tâm đến bạn bè, tự tin, yêu trường lớp.
II CHUẨN BỊ:	
- Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban chuẩn bị nội dung để nhận xét, đánh giá về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh trong tháng đang thực hiện.
- HS chuẩn bị quà, lời chúc mừng để chúc mừng sinh nhật bạn.
III TIẾN TRÈNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lên điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
A) Chủ tịch HĐTQ thông qua nội dung chương trình buổi sinh hoạt lớp
+ Lần lượt các ban nhận xét về các hoạt động của các bạn trong tuần và nêu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_huyen_tru.doc