Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

 - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ: Tiêu chí đánh giá.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

- Hai học sinh tiếp nối nhau kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

b.Hướng dẫn HS kể chuyện

* HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.

* Xác định hai hướng kể :

+ KC về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, GD trẻ em.

+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1-2-3-4.

- Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2. GV gợi ý một số truyện các em đã học.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

*HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS đọc lại gợi ý 3-4.

- Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh.

- HS thi kể trước lớp. GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất để HS trao đổi .

- Cho HS nhận xét bạn.

- HS bình chọn câu chuyện hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Hai HS kể.

- HS nhận xét.

- HS nghe.

- HS tự đọc.

- Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội .

- HS đọc gợi ý nối tiếp trong nhóm.

 - HS đọc thầm gợi ý.

 - HS nghe gợi ý.

- HS đọc lại gợi ý 3 – 4

- HS kể cặp đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể trước lớp.

- HS bình chọn

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện 
* HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
* Xác định hai hướng kể :
+ KC về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, GD trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1-2-3-4.
- Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2. GV gợi ý một số truyện các em đã học.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
*HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS đọc lại gợi ý 3-4.
- Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh.
- HS thi kể trước lớp. GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất để HS trao đổi .
- Cho HS nhận xét bạn.
- HS bình chọn câu chuyện hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hai HS kể.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS tự đọc.
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội .
- HS đọc gợi ý nối tiếp trong nhóm.
 - HS đọc thầm gợi ý.
 - HS nghe gợi ý.
- HS đọc lại gợi ý 3 – 4 
- HS kể cặp đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp.
- HS bình chọn
Tiết 4: Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
II. CHUẨN BỊ: Hình ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc.
- Cho HS đọc từ khó.
- Luyện đọc câu
- Tổ chức đọc nhóm.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
- Bài thơ nói với các em điều gì ?
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc khổ 1 và 2.
- Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng.
- Gọi HS thi đọc.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc.
 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối trong nhóm.
* Từ: sân, chạy nhảy, trong
* Câu: Chim/ không còn biết nói//
 Đại bàng/ chẳng về đây//
- HS đọc nhóm 2 đọc.
- HS nghe và đọc thầm theo
- Thảo luận câu trả lời trong nhóm, thống nhất đáp án.
- Con chạy lon ton, chỉ mình con nghe thấy tiếng muôn loài.
- Thế giới tuổi thơ, chim, gió, muôn loài đều biết nói, suy nghĩ và hành động. Chim không còn biết hót, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây...
- Tìm hạnh phúc ở trong đời thực.
- Như ý 2 mục I
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc, bình chọn nhóm đọc hay.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016
Tiết 1: Thể dục 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi"Dẫn bóng".YC tham gia chơi tương đối chủ động. 
 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2 phút
250m
10 lần
1-2 phút
 2x8nhịp
 X X X X X X X 
X X X X X X X 
 r
B. Phần cơ bản.
- Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân:
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phat cầu cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
- Trò chơi"Dẫn bóng".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
14-16 p
 2-3 phút
 8-9 phút
3-4 phút
10- 12 p
 6-8 phút
3-4 phút
5-6 phút
X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
X X ------------->§
X X ------------->§
X X ------------->§
 r 
C. Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, ôn đá cầu, ném bóng.
 1-2 phút
 1-2 phút
 1 phút
 1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một số dạng toán đã học.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
 * Học sinh hoàn thành các bài tập 1, 2. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1
- Cho HS tự làm. 
- GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm.
Bài 2
- Cho HS tự làm. 
- GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm
Bài 3: ( Nếu còn thời gian )
- Cho HS tự làm. 
- GV nhận xét, sữa chữa từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
- HS nghe.
- Tự làm, đổi vở kiểm tra thống nhất kết quả trong nhóm.
Bài giải
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18 ) : 2 = 15 ( km )
Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là :
 ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km )
 Đáp số : 15 km
Bài giải
Nửa chu vi HCN là :
 120 : 2 = 60 ( m )
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m
Chiều dài mảnh dất HCN là :
 ( 60 + 10 ) : 2 = 35 (m )
Chiều rộng mảnh đất HCN là :
 35 – 10 = 25 ( m)
Diện tích mảnh đất HCN là :
 35 x 25 = 875 ( m2)
 Đáp số : 875 m2
Bài giải
1cm3 kim loại cân nặng là :
 22,4 : 3,2 = 7 (g )
4,5 cm3 kim loại cân nặng là :
 7 x 4,5 = 31,5 ( g )
 Đáp số : 31,5 g
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1
- Cho HS đọc nội dung
- Gọi HS nêu đề bài chọn tả.
- Cho HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mỗi HS.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa từng nhóm.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét, bình chọn người trình bày hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS tự đọc nội dung.
- Một số HS nêu đề bài chọn tả.
- HS tự đọc gợi ý.
- HS tự lập dàn bài, đọc và nhận xét trong nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả người theo nhóm 2.
- Cử đại diện trình bày. Nhận xét và bình chọn bài hay nhất.
Tiết 4: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép, làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm lại bài 2 bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. GV nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật thì điền dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
-Gợi ý : ĐVcó những từ dùng đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là tìm và đặt vào trong ngoặc kép.
- GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm.
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS khi thuật lại cuộc họp, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- GV nhận xét, sữa chữa ở từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- CB bài sau: MRVT: Quyền và bổn phận.
- 2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS tự đọc yêu cầu.
- Tháo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về tác dụng của dấu ngoặc kép.“ Phải nói ngay để thày biết”: Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.“ Thưa thày, sau này ở trường này” : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm.
..bình chọn “Người giầu có nhất”..Cậu ta có cả một “ gia tài”...
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án.
Tiết 5,6 : Tiếng Anh ( đ/c Hạnh )
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2016
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải một số bài toán về chuyển động đều.
 * Học sinh hoàn thành các bài 1, 2, 3. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS chữa lại bài 3.
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Cho HS đọc đề bài và tóm tắt.
* GV gợi ý: Bài thuộc dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số”.
- Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm.
Bài 2
- Cho HS đọc đề bài và tóm tắt.
* GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ.
- Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm.
Bài 3:
- Cho HS tự đọc đề bài và làm.
- GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm.
Bài 4: ( Nếu còn thời gian )
- HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ.
* GV gợi ý: Tìm số HS khá, sau đó tìm số HS khối lớp 5,tìm số HS giỏi, số HS trung bình.
- GV nhận xét, sửa chữa ở từng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- HS làm.
- HS nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án.
 Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là :
13,6 : ( 3 – 2 ) x 2 = 27,2 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là :
27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là :
40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
Đáp số : 68 cm2
Bài giải:
Số HS nam trong lớp là:
35 : ( 4 + 3 ) x 3 = 15 ( học sinh )
Số HS nữ trong lớp là :
35 - 15 = 20 ( học sinh )
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là :
20 - 15 = 5 ( học sinh )
Đáp số: 5 học sinh
Bài giải:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là 
 12 : 100 x 75 = 9 ( lít )
 Đáp số : 9 lít
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá là :
100% - 25 % - 15 % = 60 %
Mà 60% học sinh là 120 học sinh
Số HS khối lớp 5 là :
120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh)
Số HS giỏi là :
200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh )
Số HS trung bình là :
200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh )
Đáp số: 50 HS giỏi; 
 30 HS trung bình
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
 - HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. Bài viết hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
- Tiết học hôm nay các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
b) Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
 * GV nhắc:
- Các em nên viết bài theo dàn ý đã lập ở tiết trước. Tuy nhiên các em có thể chọn đề bài khác.
- Dù viết theo đề bài nào các em cũng cần kiểm tra lại, chỉnh sửa sau đó mới viết bài.
c) HS viết bài
- GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Thông báo trả bài văn Tả cảnh vào tiết 67 tuần 34.
- HS nghe.
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- HS nghe nhắc nhở trước khi làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nghe nhận xét và nhắc nhở
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
AN TOÀN THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nắm được :
 - Như thế nào là an toàn thực phẩm
 - Thực hiện tốt việc ăn uống đảm bảo vệ sinh
II. CHUẨN BỊ: Nội dung.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là biết giải trí có ích?
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1 : Cần làm gì để đảm bảo an toàn thực phẩm ?
? Em hiểu thực phẩm là gì ?
- Y/c HS thảo luận ,trả lời các câu hỏi:
- Để đảm bảo có thực phẩm an toàn ta cần lưu ý điều gì ?
- Trong thời gian này có bệnh gì xảy ra do việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm kém ? Em hiểu gì về căn bệnh này ?
- Mời đại diện báo cáo kết quả thảo luận
- Gv nhận xét, kết luận tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- Ở gia đình em thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm như thế nào?
HĐ2 : Trò chơi “ Đi chợ, nấu ăn”
- GV mời 4 HS tham gia trò chơi
- Chia 4 HS thành 2 nhóm , mỗi nhóm có 2 bạn, 1 bạn đóng vai người bán , 1 bạn đóng vai người đi chợ và nấu ăn
- Cả lớp theo dõi về đảm bảo vệ sinh trong việc đi chợ của mỗi người chưa.
- Tổ chức cho HS chơi
- Cho HS chất vấn và đánh giá.
* GV: Thực hiện tốt an toàn thực phẩm chính là bảo vệ sức khẻo cho mình ,cho mọi người và cho cả cộng đồng
3. Củng cố- dặn dò: nhận xét giờ học 
- Về thực hiện tốt an toàn thực phẩm.
+ HS trả lời
+ Thực phẩm là các thứ làm món ăn như thịt , cá, rau, 
+ thì thực phẩm dùng làm các món ăn cần phải : sạch ( không có chất hoá học độc hại, không có vi khuẩn,) , tươi, ăn uống nơi hợp vệ sinh,
+ Bệnh tiêu chảy ,.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho nhau.
+ HS nối tiếp nêu.
+ Theo dõi
+ HS chơi
Tiết 5: Khoa học
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
 - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.
 - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống.
II. CHUẨN BỊ: Hình trang 136, 137 SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu hậu quả của việc phá rừng ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Cho HS quan sát hình 1 và 2 con người sử dụng đất để làm gì?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV nhận xét, bổ sung từng nhóm.
- GV cho HS liên hệ ở địa phương:
- Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng đất thay đổi.
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận
- Nêu tác hại của việc sử dụng phân hoá học đến môi trường đất ?
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ?
- Gọi đại diện trả lời.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về học bài.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 và 2, thảo luận theo nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai cây cầu được bắc qua sông.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Dân số tăng nhanh vì vậy cần phải mở rộng môi trường đất ở.
- Có nhiều nguyên nhân: xây khu công nghiệp, trường học, nhu cầu đô thị hoá.
- Thảo luận nhóm.
- Làm ô nhiễm môi trường đất.
- Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm không trồng cấy được.
Tiết 6: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: BÀI 32
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
 - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng.
 - HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS 
2. Bài mới :
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 32.
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài. 
- HS đoạn văn, bài văn
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân 
- HS trao đổi bạn bên cạnh.
- HS quan sát và lắng nghe.
-
- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc phục.
Tiết 7: Toán
LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố giúp học sinh nắm vững các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc và công thức tính thể tích và diện tích các hình đã học.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4,5m và chiều cao 3,8 m. Người ta quét vôi trần nhà và 4 bức tường phía trong phòng học. Biết rằng diện tích các cửa bằng 8,6m, hãy tính diện tích cần quét vôi. 
- GV kiểm tra, nhận xét ở từng nhóm.
 KQ: 98,2 m 
Bài 2: Một cái hộp hình lập phương (không có nắp) cạnh 15 cm.
a. Tính thể tích cái hộp đó.
b. Nếu sơn tất cả các mặt ngoài của hộp đó thí sơn một diện tích bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
- GV kiểm tra, nhận xét ở từng nhóm.
Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là: 1,5m, 0,8m và 1m. Khi bể không có nước, người ta gánh nước đổ vào bể, mỗi gánh được 30l nước. Hỏi phải đổ vào bao nhiêu gánh nước bể mới đầy?
- Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HS nêu.
- HS tự đọc đề, nêu cách làm:
+ Tính diện tích xung quanh
+ Tính diện tích trần nhà
+ Tính diện tích phòng học
+ Diện tích cần quét vôi
- HS tự làm vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả. 
- HS tự làm vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả. 
Bài giải:
Thể tích của cái hộp là:
15 x 15 x 15 = 3375

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_33.doc