Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thắm

LUYỆN TỪ V CU (Tiết 69)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 3)

I. Mục tiêu:

 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).

 - Củng cố kỹ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách TV 5, tập hai để HS bốc thăm. Phiếu học tập.

 III . Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Thực hiện như tiết 1.

- 3. Bài tập 2

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.

+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?

+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

+ Bảng thống kê có mấy hàng ngang?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV mời 3 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê.

- GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng.

- GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.

- Nhận xét, sửa sai.

 + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng thống kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau?

4. Bài tập 3

 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Hd HS chọn phương án trả lời đúng nhất.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.

- Nhận xét, bổ sung.

5. Củng cố – Dặn dò.

- Nhận xét chung.

- 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS tự làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê.

- HS nhận xét.

- HS điền các số liệu vào từng ô trống trong bảng.

- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc các số liệu trong bảng.

- HS nhận xét.

- HS so sánh.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- HS nhận xét.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thắm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
Đạo đức:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng hình thành các hành vi thĩi quen đạo đức.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học.
- Nêu nội dung của từng bài đạo đức, các hành vi đạo đức.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
- Giáo viên đưa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thực hành sắm vai theo nhĩm
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học
- Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thĩi quen đạo đức cần đạt được trong năm học:
- Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình;
- Cĩ ý thức vượt khĩ khăn;
- Nhớ ơn tổ tiên;
- Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt;
- Kính già yêu trẻ;
- Hợp tác với những người xung quanh;
- Yêu quê hương đất nước;
- Bảo vệ mơi trường,....
- Giáo viên tĩm tắt, kết luận chung
4. Củng cố dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực hành và rèn luyện thĩi quen hành vi đạo đức tốt.
- HS nêu theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
HS phân vai thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC (Tiết 69)
 ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. 
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Hãy làm mọi việc để bảo vệ môi trường khi có thể, hãy thực hiện một số lối sống thân thiện với môi trường là góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học trong phần: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn ôn tập
*Cách tiến hành
GV yêu cầu HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm. 
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét chung.
- HS nhắc theo yêu cầu.
- Làm việc độc lập. Ai xong nộp bài.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016
Thể dục: bài 69
TRỊ CHƠI: “LỊ CỊ TIẾP SỨC”
VÀ “ LĂN BĨNG”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Ơn một số nội dung mơn thể thao tự chọn, 
- Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trị chơi :” Nhảy lị cị tiếp sức” “Lăn bĩng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách cĩ chủ động, nâng cao dần thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
- Cịi, bĩng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Phần mở đầu: ( 5’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vịng trịn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- Ơn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 24 - 27 ’)
a) – Mơn thể thao tự chọn: đá cầu
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hồn 2 động tác .
b) – Ơn tập và kiểm tra chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hồn 2 động tác .
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- Thi đua các tổ chơi với nhau
d) – Ơn và Chơi trị chơi: “ Nhảy lị cị tiếp sức”. Và “ Lăn bĩng”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mơ tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trị chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- Thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
CHÍNH TẢ (Tiết 35)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách TV 5, tập hai để HS bốc thăm. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Cách thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
 Gọi HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
 GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết
- HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- HS theo dõi.
 trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
Yêu cầu HS làm bài tập.
GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét vở của một số HS.
4. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét chung.
- 2 HS đọc lại.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài làm.
TOÁN (Tiết 172)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị biểu thức; Tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian.
- Nhận xét.
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính số trung bình cộng rồi làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS yếu.
 - Nhận xét.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 3.
- Nhận xét.
Bài 5:
- Tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 3.
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét chung.
Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
- 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nêu theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 69)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
 - Củng cố kỹ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách TV 5, tập hai để HS bốc thăm. Phiếu học tập.
 III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy hàng ngang?
Yêu cầu HS làm bài.
GV mời 3 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê.
GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng.
GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
 Nhận xét, sửa sai.
 + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng thống kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau?
4. Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Hd HS chọn phương án trả lời đúng nhất.
Yêu cầu HS làm bài.
GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
Nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét chung.
- 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê.
- HS nhận xét.
- HS điền các số liệu vào từng ô trống trong bảng.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc các số liệu trong bảng.
- HS nhận xét.
- HS so sánh.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
	ĐỊA LÝ (Tiết 35)
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Đề: Trường ra
Tốn: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về kĩ thuật tính tốn các phép tính, giải bài tốn cĩ lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78 B.780 
C. 708 D. 7080
b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A. B. 
C. D. 
c) Phân số được viết thành phân số thập phân là:
A. B. C. D. 
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
Bài tập 3:
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài tập 4: 
Một đồn xe ơ tơ vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu cĩ 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe ơ tơ như thế để chở hết số hàng cịn lại?
4. Củng cố - dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Thực hành
ƠN TẬP VỀ VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về quyền và bổ phận.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hồn chỉnh. 
Bài tập 1:Tìm từ:
a/ Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội cơng nhận cho được hưởng, được làm, được địi hỏi.
b/Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do cĩ địa vị hay chức vụ mà được làm.
Bài tập 2:
a/ Bổn phận là gì?
b/ Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
c/ Đặt câu với từ bổn phận.
Bài tập 3: 
H: Viết đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ câu em vừa đặt ở bài tập 2.
 4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn thành. 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2016
TẬP ĐỌC (Tiết 70)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 4)
I.Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập TV tập II.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
- GV nhận xét một số biên bản.
- GV mời 1 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
 Nhận xét, sửa sai.
 Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét chung.
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS viết biên bản vào VBT.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản.
- 1 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- HS nhận xét.
TOÁN (Tiết 173)
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
 II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, thời gian làm bài khoảng 25 – 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm cho HS làm bài.
3. củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
-Lắng nghe.
- Làm bài tập vào trong vở.
KỂ CHUYỆN (Tiết 35)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 5)
 I. Mục tiêu:
 	- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (yêu cầu như tiết 1).
 - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách TV 5, tập hai để HS bốc thăm. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
 2.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 
 - Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giải thích về Sơn Mỹ.
- Yêu cầu HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Yêu cầu HS đọc trước lớp những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- HS đọc trước lớp những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 69)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài: Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Củng cố kỹ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết 2 đề bài:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: GTB
 Hoạt động 2: Nghe viết
Gv đọc 11 dịng đầu bài thơ.
GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ các em dễ viết sai.
Gv đọc từng dịng thơ cho HS viết.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Ghi đề bài lên bảng – Gạch chân các từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nĩi nhanh đề tài em chọn.
 Hd Hs viết bài văn tả người, tả cảnh dựa vào bài thơ trên.
Giúp đỡ kèm cặp những Hs yếu làm bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình.
GV nhận xét.
Hoạt động4: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét chung.
Hs Lắng nghe.
Viết chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu đề bài – Xđ y/c của đề.
- HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình.
- HS nĩi nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn.
HS đọc đoạn văn của mình.
HS nhận xét.
Tốn: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về các dạng tốn đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5 
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18 
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần 
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2: 
 Cơ Mai mang một bao đường đi bán. Cơ đã bán đi số đường đĩ, như vậy bao đường cịn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài tập 3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Bài tập 4: Để lát một căn phịng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuơng cĩ cạnh 50 cm. Hỏi căn phịng đĩ cĩ diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa khơng đáng kể?
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau:
a. Tuy trời mưa to ...
b. ... thì cơ giáo phê bình đấy.
c. Nếu bạn khơng chép bài được vì đau tay... 
Bài tập 2: 
 Tìm những từ ngữ cĩ tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
 “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mơng. Những dịng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động khơng dứt ... ngọn giĩ núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sơi động”.
Bài tập 3:
 Đặt 3 câu ghép cĩ cặp quan hệ từ: 
a)Tuynhưng 
b)Nếuthì 
c)Vìnên 
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn thành. 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC (Tiết 70)
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Đề: Trường ra
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016
BUỔI CHIỀU
TOÁN (Tiết 174) 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố về

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_5.doc