Giáo án Chính tả 5

1. Giới thiệu bài

Tiết chính tả hôm nay các em viết đoạn cuối trong bài Buôn Chênh đón cô giáo và làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch

 2. Hướng dẫn viết chính tả

 a) tìm hiểu nội dung đoạn viết

- HS đọc đoạn viết

H: đoạn văn cho em biết điều gì?

 

 b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả.

- HS viết các từ khó vừa tìm được

c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài

 

doc61 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chính tả 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu
H: Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?
- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.
 4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài
 ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 13: Hành trình của bầy ong
 I. Mục tiêu
- Nhớ- viết chính xác hai khổ thơ cuối trong bài thơ hành trình của bầy ong
- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có cjứa âm đầu s/x 
 II. Đồ dùng dạy học
- bài tập 3 viết sẵn bảng lớp
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
H; Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
H: bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
 c) Viết chính tả
d) soát lối và chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
- 
sâm- xâm
sương- xương
sưa- xưa
siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập; sâm cầm- xâm lược; sâm banh- xâm xẩm
ấmương gió- xương tay; sương muối- xương sườn; xương máu
say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
Bài 3 
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét KL
- HS đọc
1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
 4. củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 14: Chuỗi ngọc lam
 I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác đoạn từ Pi-e đến cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài chuỗi ngọc lam
- Làm đúng bài tập 
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ ghi sẵn bài tập
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hS lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x 
- yêu cầu nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) tìm hiểu nội dung đoạn viết
- gọi HS đọc đoạn viết
H: Nội dung đoạn văn là gì?
b) hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
c) Viết chính tả
d) Soát lối- chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
bài 2
HS lên làm trên bảng phụ
- 3 KS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan.
- HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ...
- HS viết từ khó
- HS viết chính tả
Tranh
chanh
tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, 
quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào
Trưng
chưng
trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu...
bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng
trúng
 chúng
trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử
chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng..
trèo
chéo
leo trèo, trèo cây trèo cao 
vở chèo, hát cheo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống
 Bài 3
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét KL: 
+ ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào
+ Ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS làm vào vở một HS lên bảng làm
Tuần 15
Ngàysoạn: Ngày dạy: 
Bài 15: Buôn Chư lênh đón cô giáo
 I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Y hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô giáo 
trong bài Buôn chư lênh đón cô giáo
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch 
II. Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết cá từ có âm đầu tr/ ch 
- Nhận xét chữ viết của HS
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay các em viết đoạn cuối trong bài Buôn Chênh đón cô giáo và làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch
 2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) tìm hiểu nội dung đoạn viết
- HS đọc đoạn viết
H: đoạn văn cho em biết điều gì?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả.
- HS viết các từ khó vừa tìm được
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài
d) Soát lỗi và chấm bài
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Cho các nhóm lên bảng làm 
GV nhận xét bổ xung 
 Bài 3a
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập
- gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét từ đúng
- 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp
- HS nghe
- HS đọc bài viết
- đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ
- HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực ..
- HS viết từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại lỗi và thu 7 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận và làm bài tập
- Đại diện các nhóm lên làm bài
+ tra( tra lúa) - cha ( mẹ)
+ trà ( uống trà) - chà( chà sát)
+ trả( trả lại)- chả( bánh chả)
+ trao( trao nhau)- chao( chao cánh)
+ tráo( đánh táo)- cháo( bát cháo) 
GV có thể tham khảo SGV
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng
Nhà phê bình và truyện của vua
 Một ông vua tự cho là mình có tài văn nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục.
 Thời gian sau vua trả tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói:
 - Xin hãy đưa tôi trở lại nhà giam
H: Truyện đáng cười ở chỗ nào?
Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác của nhà vua rất dở.
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được , kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe.
Tuần 16
Ngàysoạn: Ngày dạy: 
Bài 16: Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ chiều đi học về... còn nguyên màu vôi gạch trong bài thơ về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi/ v/ d.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch
- GV nhận xét chữ viết của HS
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài về ngôi nhà đang xây và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc 2 khổ thơ 
H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài
- Yêu cầu HS viết từ khó
c) Viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết
d) Soát lỗi và chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm đọc bài của nhóm 
- Lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL các từ đúng
- 2 HS lên viết
- HS nghe
- 2 HS đọc bài viết
- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển
- HS nêu: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên..
- HS viết từ khó vào giấy nháp
- HS viết bài 
- HS tự soát lỗi bằng bút chì đen
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và làm vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
Bảng từ ngữ
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt rẻ sườn
rây bột, mưa rây
hạt dẻ, mảnh dẻ
nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giầy
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
giây bẩn, giây mực
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập
- GV nhận xét KL bài giải đúng
* Thứ tự các tiếng cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
- Gọi 1 HS đọc toàn bài đúng
H: câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
* Truyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra , anh lại tưởng bố vợ quên mặt con
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười này cho cả lớp nghe và chuẩn bị bài sau.
Tuần 17
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 17: Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- gọi hai học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ \ giẻ \ hoặc vỗ \ đỗ hoặc chim \ chiêm .
- gọi học sinh dưới lớp đọc mẩu chuyện 
thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ?
- GV nhận xét học sinh học bài ở nhà .
- gọi học sinh nhận xét câu bạn đặt trên bảng .
- nhận xét cho điểm từng học sinh
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài:
giáo viên : tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe - viết bài chính tả người mẹ của 51 đứa con và làm bài tập chính tả
2. hướng dẫn viết chính tả
 a)trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
H: Đoạn văn nói về ai?
 b)hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó 
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó vừa tìm được
 c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tạp và mẫu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng 
- 2 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc 
- HS nhận xét bài của bạn
- HS nghe
- 2 HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành 
- HS đọc thầm bài và nêu từ khó: Lý Sơn, quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng...
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
- HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét bài 
mô hình cấu tạo vần
Tiếng
vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
yêu
yê
u
bầm
â
m
yêu
yê
u
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
H: Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
H: tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên?
GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng thứ 6 bắt vần với tiếng thớ 6 của dòng 8 tiếng.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần và chuẩn bị bài sau.
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có vần giống nhau.
- tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Tuần 18
Ngàysoạn: Ngày dạy: 
Bài 18: ôn tập
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm) 
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người
- Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm 
 II. Đồ dùng dạy học
 - phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em tiếp tục kiểm tra đọc hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng và làm bài tập
 B. Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được
Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV ghi điểm 
 C. Làm bài tập 
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
H: Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
H: Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc của con người
H; Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang/
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
- GV KL lời giải đúng. 
- HS lên bốc thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- lớp nhận xét bài đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung tên bài- tác giả- thể loại
- Chuỗi ngọc lam, hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi bệnh viện
- Bảng thống kê cần có 3 cột dọc, 7 hàng ngang....
- HS tự làm bài . 1 bạn lên bảng điền vào bảng phụ
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Chuỗi ngọc lam
phun-tơn-O-xlo
văn
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
buôn Chư lênh đón cô giáo
Hà đình Cẩn
văn
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần phương Hạnh
văn
Thầy cúng đi bệnh viện 
Nguyễn Lăng
văn
Bài 3
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét cho điểm HS làm đúng
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về nhà ôn tập tiếp các bài tập đọc và học thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở
- HS lần lượt đọc bài của mình
Tuần 19
Ngày soạn: ngày dạy: 
Nghe- viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Phân biệt âm đầu r/d/gi; ghi âm o/ô
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
2. Luyện viết đúng các tiếng chữ âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 ( nếu có)
- Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
H: Có em nào biết câu nói: “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” là của ai không?
GV: Các em ạ! Đó chính là câu nói nổi tiếng của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
 Ông là người như thế nào? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu? Câu nói đó, ông nói trong trường hợp nào? Bài chính tả hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó
- HS trả lời
2
Hướng dẫn HS nghe – viết
20’-22’
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác nhứng từ ngữ HS dễ viết sai
H: Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thuở “ Khi nào đất nước hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây”
GV: Các em chú ý viết hoa những tên riêng có trong bài : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy, khảng khái,....
HĐ2: GV đọc cho HS viết
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (đọc 2....3 lần)
- HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc lại chính tả một lượt
- GV chấm 5-7 bài
- Nhận xét chung
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài chính tả một lần.
- Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta
- HS gấp SGK.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi, đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở
3
Làm BT chính tả
HĐ1: Làm BT2: 7’-8’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + bài thơi
- GV giao việc:
• Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.
• Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức ( GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1).
Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng xong đọc lại bài thơ ( nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền(.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
 Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tính chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom những hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào
HĐ2: Làm BT3 ( BT lựa chọn) 6’-7’
GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm
Câu 3a
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui.
- GV giao việc: trong truyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả ( GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) ( nếu làm cá nhân).
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành.
Câu 3b Cách làm tương tự câu 3a
Kết quả đúng:
Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng
(là hoa lựu)
 Hoa nở trên mặt nước
 Lại mang hạt trong mình
 Hương bay qua hồ rộng
 Lá đội đầu mướt xanh(là cây sen)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-
 HS làm bài theo cặp
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo
- HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như BT2.
- 1 HS lên làm trên bảng, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
4
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ về kể lại câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đó
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ
Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, ttập hai (nếu có).
- Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS. GV đọc 3 từ ngữ trong đó có tiếng chứa r/d/gi ( hoặc chứa o/ô).
VD: - dành dụm, giấc ngủ, ra rả
- hoa hồng, trong veo, đom đóm
- GV nhận xét + cho điểm
- 3 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc
Bài mới
1
Giới thiệu bài mới
1’
 Chú cánh cam bé nhỏ đi lạc mẹ. Tiếng cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn. Các con vật đã giúp chú tìm mẹ. Cánh cam có tìm được mẹ hay không? Bài chính tả Cánh cam lạc mẹ hôm nay sẽ giúp các em biết đọc điều đó.
2
Viết chính tả
20’-22’
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
 Đọc chậm, to, rõ ràng, phát âm chính xác những tiếng có âm, vần, thanh dễ đọc sai:
H: Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Các em chú ý cách trình bày bài thơ. Bài thơ chia thành nhiều khổ, vì vậy hết mỗi khổ các em nhớ viết cách ra 1 dòng.
HĐ2: GV đọc – HS viết
- GV đọc từng dòng thơ ( mỗi dòng đọc 2 lần)
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc toàn bài một lượt.
- Chấm 5 - 7 bài
- HS lắng nghe
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- HS viết chính tả.
- HS tự rà soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi (ghi ra lề trang vở)
3
Làm BT chính tả
9’-10’
 ơ Câu a
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV giao việc:
 • Các em đọc truyện.
 • Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- HS làm việc. GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn bài tập.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
• Các tiếng cần lần lượt điều vào chỗ trống như sau: ra, giữa, dòng, rò, ra duy, ra, giấu, giận, rồi.
• Câu b (Cách làm tương tự câu a)
Kết quả đúng: đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô; nhớ câu chuyện vui về kể cho người thân nghe
- HS lắng nghe
Tuần 21
Ngày soạn:…./…../07
Ngày giảng:…./…../07
Nghe – viết: Trí dũng song toàn
Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
i. Mục tiêu, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc thạnh ngã.
II. đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có)
- Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy 

File đính kèm:

  • docgiao an 5.doc