Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.

- Nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.

- Hỏi:

+ Bức thư đầu là của ai?

+ Bức thư thứ hai là của ai?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài:

+ Đọc kĩ mẩu chuyện.

+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

+ Viết hoa những chữ đầu câu.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn

Bớc-na Sô là một người hài hước?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhắc HS các bước làm bài:

+ Viết đoạn văn.

+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình.

- Nhận xét HS làm bài tốt.

4. Củng cố dặn dò:

- Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại kiến thức về dấu hai chấm.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ:
- Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ;0,001;...ta làm như thế nào ?
- Nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- HD làm bài:
 25 % + 10,34 % = 35, 34 %
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Ta thực hiện thế nào?
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4( nếu còn thời gian HSHTT)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu.
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
2 : 5 100 = 40 % 
2 : 3 100 = 66, 66%
3,2 : 4 100 = 80 %
7,2 : 3,2 100 = 225 %
- Nêu yêu cầu.
- Làm mẫu theo gợi ý.
- HS làm bài.
b. 56,9 % + 34,25 % = 91,15 %
c. 100 % - 23% - 47,5 % = 29,5 %
- Đọc bài.
- Nêu ý kiến về bài toán.
- HS làm bài:
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150 %
b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66, 66 %
 Đáp số: a. 150 % ; 
 b. 66,66 %
- Đọc bài.
- HS làm bài:
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 45 : 100 = 81 ( cây)
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là:
180 – 81 = 99 ( cây)
 Đáp số: 99 cây 
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và 
nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
- Hỏi:
+ Bức thư đầu là của ai?
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ mẩu chuyện.
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
+ Viết hoa những chữ đầu câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn 
Bớc-na Sô là một người hài hước?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS các bước làm bài:
+ Viết đoạn văn.
+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét HS làm bài tốt.
4. Củng cố dặn dò:
- Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại kiến thức về dấu hai chấm. 
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trả lời:
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
- 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến lỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời có giáo dục mà lại mang tính chất hài hước.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 đến 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
_________________________________
 Chính tả:( Nhớ - viết)
 Tiết 32: BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, 3.
* Luyện viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
II. Đồ dùng dạy-học: Giấy A3
III. Các hoạt động dạy-học;
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng, HS cả lớp viết vào vở tên các danh hiệu giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 trang 128, SGK.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- YC HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
- Yêu cầu HS viết chính tả.
- Nhắc HS lưu ý cách trình bày.
- Soát lỗi. 
- Thu một số bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Đọc, viết theo yêu cầu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét.
- HS tìm và nêu các từ khó: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ...
- Đọc viết các từ khó.
- HS nhớ viết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận trứ ba
a, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b,Trường THCS Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c,Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông 
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị trên?
- Nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận đáp án.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi viết hoa các tên cơ quan ,đơn vị, tổ chức phải viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau trả lời: Tên các cơ quan, đơn vị viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết tên 1 cơ quan hoặc đơn vị giấy A3. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a, Nhà hát Tuổi trẻ.
b, Nhà xuất bản Giáo dục.
c, Trường mầm non Sao Mai.
________________________________
Địa lí:
Tiết: 32 : ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI 
 (Địa lí địa phương).
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh biết:
- Số dân và số dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh, nguồn lao động; vai trò và đặc điểm kinh tế và các ngành kinh tế nông nghiệp – Lâm nghiệp – Ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ; Kể tên được các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của tỉnh ta.
- Khai thác thông tin trong tài liệu, quan sát bảng số liệu để hình thành kiến thức.
- Có ý thức đoàn kết các dân tộc anh em; biết yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học : Tư liệu
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của tỉnh Yên Bái?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1: Dân cư và lao động.
*Dân cư 
- Cho HS dựa vào các thông tin trong 
tài liệu, trả lời câu hỏi
+ Cho biết số dân và mật độ dân số trung bình của tỉnh Yên Bái năm 2010 là bao nhiêu?
+ Dân số tập trung nhiều ở đâu?
+ Tỉnh ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Kể tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của tỉnh ta
* Lao động
- Nhận xét về nguồn lao động Yên Bái?
- GV kết luận: Yên Bái có nhiều dân tộc anh em sinh sống, đoàn kết xây dựng quê hương Sự phân bố dân cư 
không đồng đều. 
c. Hoạt động 2: Kinh tế:
* Đặc điểm chung
- Nêu đặc điểm chung của kinh tế Yên Bái?
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nào?
*Ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp
- Hãy cho biết vai trò của ngành Nông nghiệp - Lâm - Ngư nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái?
+ Tình hình sản xuất và định hướng phát triển?
- Dựa vào bảng số liệu hãy phân tích cơ cấu của ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010.
- Hãy nhận xét đặc điểm của nền Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp tỉnh Yên Bái
- Kể tên những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của tỉnh ta?
* GV bổ sung và kết luận: 
*Ngành Công nghiệp - Xây dựng:
- Nêu vai trò của Ngành Công nghiệp - Xây dựng ?
+ Sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái gồm những ngành nào?
+ Kể tên những sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh ta?
- GV kết luận: 
*Dịch vụ
- Nêu vai trò của ngành dịch vụ?
+ Hoạt động của một số ngành dịch vụ
- Yên Bái có một số ngành dịch vụ nào?
- Yên Bái có những loại đường giao thông vận tải nào?
- Hãy phân tích vai trò của giao thông đường ô tô, đường thủy trong sự phát triển của mạng lưới đường giao thông tỉnh Yên Bái
- Phương hướng của ngành du lịch là gì? 
+ GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Em hãy cho biết vai trò, hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp của tỉnh ta.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát biểu đồ nêu nhận xét.
- Số dân toàn tỉnh là 751.922 người . Mật độ dân số trung bình là 109 người/km2.
- Tập trung ở một số khu đô thị như thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ.
+ Tỉnh ta có 30 dân tộc sinh sống.
- HS kể tên một số dân tộc sinh sống trong tỉnh.
+ Vùng thấp dân cư đông đúc, vùng núi cao dân cư thưa thớt
- Yên Bái có dân số trẻ nên có nguồn lao động dồi dào. Năm 2009, số người trong độ tuổi lao động là 428.250 người, chiếm 57.8% dân số. Năm 2010, có 480.234 người trong độ tuổi lao động, chiếm 63,87% dân số. Dự báo năm 2015 là 568.530 người, năm 2020 là 603.430 người...
- HS thảo luận nhóm 4, nêu ý kiến:
- Nhờ việc thực hiện công cuộc đổi mới. nền kinh tế của tỉnh đó từng bước phát triển và đạt được những thành tựu nhất định. 
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế tỉnh Yên Bái thích ứng được với cơ chế thị trường, hội nhập vào nền kinh tế của cả nước. Đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 10,9 triệu đồng.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh. 
- Sản phẩm của ngành nông nghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, như: Xay sát gạo, chế biến thức ăn gia súc....
- Tạo nhiều việc làm cho người lao động.
- Sản xuất nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Cơ cấu ngành gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
- Ngày càng phát triển...
- Sản phẩm chủ yếu là: lúa gạo, ngô, sắn, thịt lợn, thịt bò, cam quýt ...
- Công nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Công nghiệp phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho lao động, tiêu thụ sản phẩm nông sản cho nông dân, tạo bước đột phá cho nền kinh tế của tỉnh. Năm 2010 tỉ trọng của công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu GDP là 45,98%.
- Công nghiệp khai thác,Công nghiệp chế biến,Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước.
+ Chè, sắn, gỗ gia dụng sứ điện, sứ dân dụng, đá hạt, đá bột, len ...
- Ngành dịch vụ đóng góp vào nền kinh tế của tỉnh không chỉ bằng việc tạo ra giá trị hàng hóa mà còn tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong tỉnh. Dịch vụ phát triển góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong tỉnh 
- Ngành dịch vụ phát triển thúc đẩy các ngành sản xuất vật như công nghiệp, nông nghiệp phát triển nhanh hơn.
- Sự phân bố của ngành dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của các ngành kinh tế.
- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông, du lịch:
- Đường bộ (đường ô tô), đường thủy, đường sắt,
- HS dựa vào bảng khối lượng hành khách luân chuyển do địa phương quản lý. 
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 18/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/4/2016
Toán:
 Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Tính:
- YC HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- YC HS làm bài.
- Nhận xét .
Bài 3:
- YC HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 4( Nếu còn thờ gian -HSHTT)
- YC HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Khi cộng, trừ nhân, hoặc chia số đo thời gian ta cần lưu ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
a. 12 giờ 24 phút 14 giờ 26 phút
 + 3 giờ 18 phút. – 5 giờ 42 phút
 15 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút.
b. 5,4 giờ 20, 4 giờ
 + 11,2 giờ - 12,8 giờ
 16,6 giờ 7,6 giờ
- HS làm bài.
a. 8 phút 54 giây 2 = 17 phút 48 giây
 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây.
b. 4,2 giờ 2 = 8,4 giờ
 37,2 phút : 3 = 12,4 phút.
- HS làm bài:
 Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18 : 10 = 1,8 ( giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
 Bài giải:
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – ( 6 giờ 15 phút + 25 phút) 
= 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 = 102 ( km)
 Đáp số: 102 km
Tập đọc
Tiết64: 	 NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+) Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
d. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét HS.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Nhận xét, HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về câu hỏi của bạn nhỏ trong bài?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, soạn bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 3 HS đọc nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
- HS luyện đọc theo trình tự( 2 lần )
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
+ Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng.
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về CS
+) Những mơ ước của người con.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất giọng đọc
+ Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nnhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt).
- 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét ý thức học của HS.
2. Bài mới:
a. Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu như thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân hoá để làm nổi bật lên hình dáng hoạt động của con vật được tả.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.
+ Hình thức trình bày văn bản.
- GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của con vật.
* Nhược điểm:
+ GV nêu nỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát biểu lỗi và cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn làm tốt đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc. GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.
c. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài bạn viết hay để tham khảo, chuẩn bị bài sau.
HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình. Dựa vào lời nhận xét của GV để tự đánh giá bài làm của mình.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình đã viết lại.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 32: LẮP RÔ - BỐT ( TIẾT 3 )
 I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có 
thể nâng lên, hạ xuống được.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Tiến trình: Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng. 
A. HĐ cơ bản: 
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. GTB.
3. HS đọc mục tiêu.
4. Bài mới:
- Nêu quy trình lắp rô- bốt.
A. HĐ thực hành: 
Hoạt động 1: HS thực hành lắp Rô -bốt 
- GV HD học sinh lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- Nhắc nhở, giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
C. HĐ ứng dụng: 
- Vận dụng mô hình vào cuộc sống bằng cách 
Lắp thành đồ chơi khi có thời gian.
IV. Đánh giá:
 Nhận xét tiết học.
- HS nêu QT, NX bổ sung.
- HS thực hành lắp ghép bài đang lắp tiết trước..
- Đánh giá sản phẩm.
__________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 19/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/4/2016
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. Mục tiêu: 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy hoc:
Kể bảng tóm tắt.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
+ Gọi HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học
- GV ghi bảng.
c. Luyện tập:
 Bài 1 (166):
- Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS tự làm bài
+ GV nhận xét.
Bài 2* (167):
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- Cho HS tự làm bài
+ GV nhận xét.
 Bài 3 (167):
- Bài tập cho biết gì? hỏi gì? 
+ GV hướng dẫn làm bài
- So sánh diện tích hình vuông với diện tích hình tam giác vuông? 
 - Cho HS làm bài.
+ GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tính

File đính kèm:

  • docTUAN 32(15-16).doc
Giáo án liên quan