Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Kể chuyện

 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc V.Nam.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

4 phút

2. Bài mới:

1 phút

1o phút

22 phút

3. Củng cố; dặn dò:

3 phút - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét.

 a. Giới thiệu bài

 b. Tìm hiểu Y/C của đề bài

- GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề bài

+ GV nhắc HS chú ý kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện được học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu Y/C của đề bài.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học .

 c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS thi kể chuyện trong nhóm.

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn thêm cho các em.

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, tính điểm về ND ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.

- 1HS đọc đề bài.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.

+ Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mà các em sẽ kể.

- Từng cặp HS thi kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện.

+ Đại diện mỗi nhóm thi kể trước lớp.

- Những HS khác có thể hỏi bạn về ND ý nghĩa của câu chuyện.

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.

- Em được bình chọn kể lại câu chuyện.

- HS chú ý lắng nghe

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- GV cho HS đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng. 
- GV nhận xét, KL .
+ Khi thực hiện phép chia số thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào?
 c. Luyện tập 
Bài1 : 
- Củng chia số đo thời gian cho một số.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài sau.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS nêu phép tính tương ứng:
 42 phút 30 giây : 3
- HS thảo luận và nêu. VD: Đổi ra đơn vị phút rồi tính; đổi ra đơn vị giây rồi tính;
- HS theo dõi.
42 phút 30 giây : 3 = 4 phút 10 giây.
- HS đọc đề bài và nêu cách tính 
- HS nêu phép tính tương ứng:
 7 giờ 40 phút : 4
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 7giờ 40phút 4
 3giờ = 180phút 1giờ 55 phút
 220phút
 20phút
 00
+ Chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm như thế cho đến hết.
- HS nêu Y/C .
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
a) 24 phút 12 giây: 4 = 6 phút 3 giây 
b) 35 giờ 40 phút: 5 = 7 giờ 8 phút 
c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút 
d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút
- Nêu cách chia số đo thời gian cho một số.
- HS chú ý lắng nghe
Chính tả (Nghe- viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. 
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Bút dạ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
3. Bài mới: 
1 phút
22 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Đọc tên riêng cho HS viết:Sác-lơ; Đác-uyn; A-đam; Pa-xtơ; Nữ Oa; Ấn Độ.
-Nhận xét.
 a. Giới thiệu bài 
 b. HD HS nghe –viết
- GV đọc bài chính tả Lịch sử Quốc tế Lao động.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai? cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Đọc các tên riêng trong bài chính tả: Chi- ca- gô; Mĩ; Niu Y- oóc, Ban- ti- mo; Pit-sbơ-nơ.
- Chữa bài viết của HS trên bảng.
- GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
- Y/C HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 c. HDHS làm bài tập chính tả
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS ghi bài, mở SGK
- Cả lớp theo dõiSGK.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
+ Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Lịch sử Quốc tế Lao động 1/5.
- Lớp đọc thầm bài chính tả.
 + 2-3 HS viết trên bảng lớp
 + HS khác viết vào bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
 + Soát lỗi,
 1 HS lấy ví dụ là Các tên riêng vừa viết 
- HS nêu 
 + 1 HS đọc ND bài tập 2, đọc cả chú giải.
 + Cả lớp đọc thầm lại bài văn.Tác giả bài Quốc tế ca. và làm bài:
Tên riêng
Quy tắc
Ơ-gien 
Pô-chi-ê, 
Pi-e,Đơ-gây tê; Pa- ri
- Viết hoa chữ cái đầu 
mỗi bộ phận của tên.giữa các tiếng trong một bộ phận 
của tên được ngăn cách 
bằng dấu gạch nối.
Pháp
-Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
- Đọc thầm bài tác giả bài Quốc tế ca, nói về ND bài văn.
- HS chú ý lắng nghe
Kể chuyện
	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc V.Nam.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
1o phút
22 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu Y/C của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề bài
+ GV nhắc HS chú ý kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện được học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu Y/C của đề bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học .
 c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trong nhóm.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn thêm cho các em.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, tính điểm về ND ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
- 1HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.
+ Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mà các em sẽ kể.
- Từng cặp HS thi kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện.
+ Đại diện mỗi nhóm thi kể trước lớp.
- Những HS khác có thể hỏi bạn về ND ý nghĩa của câu chuyện. 
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Em được bình chọn kể lại câu chuyện.
- HS chú ý lắng nghe
Tập đọc
	HỘI THỔI CƠM THI ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trongSGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
10 phút
12 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc “Nghĩa thầy trò” và nêu ND của bài.
- GV nhận xét cho điểm 
 a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trongSGK.
 b. Luyện đọc.
- GV chia đọan(4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn).
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn của bài(2-3 lượt.) GV kết hợp HD HS đọc các từ được chú giải trong bài; sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài.
+ Hội thổi cơm thi ở làng đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi lấy cơm.
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phải phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- GV nhận xét, KL.
-Y/C HS nêu ND của bài.
- GV ghi bảng
 d. Luyện đọc diễn cảm.
- Y/C 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự HD của GV.
- GV HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho đại diện 2-3 cặp thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, 
nêu ND bài.
- HS nhận xét 
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá đọc bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc cả bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Lớp đọc thầm bài và trả lời:
- Hội bắt nguồn từ các cuộc truy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy ngày xưa.
- 2-3 HS kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm- một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội.
- Trong khi 1 thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác- mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre giàtrong sự cổ vũ của người xem.
- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý; 
- Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- HS nêu (phần I mục tiêu)
- 1,2 HS nhắc lại
- Luyện đọc diễn cảm bài văn.
+ HS theo dõi và lên bảng gạch chân những từ cần nhấn giọng: Lấy lửa ; nhanh như sóc, thoan thoắt; bôi mỡ bóng nhẫy
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 2-3 HS thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- HS nêu lại nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
Toán
	LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Biết: 
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong làm toán
 II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
3 phút
2. Bài mới:
1 phút 
6 phút
10 phút
7 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 - Gọi HS làm lại bài 2 của tiết trước.
 a. Giới thiệu bài 
 b. HD luyện tập
Bài1: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian 
- Cho HS làm bài, nêu cách làm.
Bài2: Vận dụng tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian.
- Y/C HS làm bài cá nhân 
- GVnhận xét.
Bài3: Vận dụng giải toán có lời văn.
- GV lưu ý có nhiều cách giải 
Bài 4: Củng cố cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian, so sánh số đo thời gian.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài ở nhà.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
c) 7 phút 26 giây 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút 
- 2HS lên bảng làm
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ25 phút) 3 
=6giờ5 phút = 18 giờ 15 phút
b) 
3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3 
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút 
 = 10 giờ 55 phút
- Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần:
7 + 8 = 15 ( sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ
- 1 HS lên bảng làm, nêu cách làm:
- Phải đưa về cùng một đơn vị 
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút - 1giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút 3
26 giờ 25phút : 5 < 2giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
- Nêu các dạng toán vừa luyện.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
	TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
 	Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
	* KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tờ giấy khổ to để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
5 phút
12 phút
15 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại. Bốn HS phân vai đọc lại.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Viết tiếp các lời đối thoại. 
Bài1: HD làm BT
Bài2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS đọc các gợi ý SGK.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
- HS làm và chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 c. Phân vai đọc đoạn kịch 
Bài tập 3:
- Cho HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) 
- GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
+ Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. Chuẩn bị cho tiết sau.
- 1 HS đọc màn kịch
- 4 HS đọc phân vai.
- HS ghi bài, mở SGK
+ 1HS đọc ND bài tập1.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ND bài tập2:
+ HS1 đọc Y/C BT 2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND bài tập 2.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
+ HS làm việc theo nhóm bàn viết vào giấy khổ to.
+ Đại diện các nhóm đứng tại chỗ tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
- 1 HS đọc Y/C bài tập 3.
+ HS mỗi nhóm tự phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+ Từng nhóm HS thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 
- Đọc phân vai 1 đoạn đối thoại hay.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
	SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:
 	Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. 
 Học sinh có kỹ năng liên hệ tới thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
 	+ Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
 	+ Phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
12 phút
10 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 -Kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ 
- Kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ ? 
- GV nhận xét và cho điểm 
 a. Giới thiệu bài 
 b. HĐ1: Sự thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt và quả 
- Phát phiếu cho HS 
+ Thế nào là sự thụ phấn ? 
+ Thế nào là sự thụ tinh ? 
+ Hạt và quả được hình thành như thế nào? 
- GV nhận xét chung 
 c. HĐ2:Trò chơi : “Ghép hình vào chữ”
- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh,sự hình thành quả và hạt dưới dạng trò chơi: Ghép hình vào chữ” 
- Tổng kết trò chơi và nhận xét chung 
 d. HĐ3: Tìm hiểu Sự thụ phấn của hoa 
- GV phát phiếu báo cáo cho từng nhóm 
+ Y/C HS trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107 SGK 
+ Gọi hai nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác 
- Y/C HS quan sát hình 4,5,6 SGK và cho biết 
+ Tên loài hoa 
+ Kiểu thụ phấn 
- GV nhận xét chung 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng trả lời 
HS nhận xét 
- HS ghi bài, mở SGK
- HS làm việc trên phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày 
+ Là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị 
+ Là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn 
+ Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt 
- Các nhóm nhận xét bổ sung. 
- HS hoạt động theo HD của GV. 
- HS đọc kĩ HD trò chơi trong SGK trang 106 
- Các nhóm cùng thi đua 
- Các nhóm nhận xét tổng kết 
- HS hoạt động theo HD của GV 
- Các nhóm cùng thảo luận và trả lời 
- Nhận xét bổ sung 
- HS quan sát và trả lời 
+ 3 HS nối tiếp nhau trình bày 
- HS nêu nội dung chính của bài. 
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
	LẮP XE BEN (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
 - HS chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được
 * Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
20 phút
12 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
 - Nêu quy trình lắp xe ben?
- GV nhận xét
 a. Giới thiệu bài 
 b. HĐ1: HS thực hành lắp xe cần cẩu:
a) Chọn chi tiết:
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận:
- Y/C HS quan sát kĩ các hình và đọc ND từng bước lắp trong SGK
- GV theo dõi và uốn nắn những HS lắp sai hoặc những HS còn lúng túng
c) Lắp ráp xe ben:
* HS lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của cần xe.
 c. HĐ2: Đánh giá sản phẩm:
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá
- GVnhận xét, đánh giá KQ học tập của HS
- Y/C HS tháo các chi tiết xếp vào hộp
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS nhắc lại 
- Lớp nhận xét
- HS ghi bài, mở SGK
- HS chọn đúng và đủ chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào hộp
- HS thực hành lắp từng bộ phận
- HS lắp ráp xe ben và kiểm tra lại
HS dựa vào tiêu chí, đánh giá SP 
- HS tháo các chi tiết xếp vào hộp
- Nêu lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị sau bài 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:
 	Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vươngvà những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
12 phút
10 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 - HS làm lại các BT2, 3 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập1: Gọi HS đọc Y/C bài tập
 GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:
- Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
(1) Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn của tất mọi người thời xưa.
(2) Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh ta giặc, nhưng bị thương rất nặng. (3) Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay là đền thờ ở làng Xuân Tảo), rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấy kín nỗi đau đớn của mình mà chết.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế
Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ GV kết luận: Hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp 7 lần)
GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết tốt.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại
- 2 HS làm bài, lớp nhận xét
- HS ghi bài, mở SGK
- Một HS đọc yêu cầu của BT1(đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình Thi)
- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- HS nêu những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế
- Lớp nhận xét
- Một HS đọc nội dung BT2.
- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài.
+ HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn; từ ngữ lặp lại.
- 2HS trình bày phương án thay thế những từ ngữ lặp lại.
+ Lớp nhận xét xem đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Một vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết đoạn văn.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận chính xác trong học toán
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới: 
1 phút
10 phút
7 phút
7 phút
8 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 - Gọi HS làm lại bài 3 của tiết học trước.
- GV nhận xét.
 a. Giới thiệu bài 
 b. HD luyện tập
Bài1: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
Bài2: Tính:
- GV nhận xét bài làm của HS.
+ Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ như thế nào?
Bài3: Củng cố tính cộng trừ số đo thời gian thông qua bài giải toán có lời văn.
Bài4.
- GV nhận xét, KL.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài ở nhà
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- HS ghi bài, mở SGK
- 2 HS lên bảng làm
 a) 17giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 
 = 22 giờ 8 phút 
 c) 6 giờ 15 phút 6 = 37 giờ 30 phút 
 d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây 
- 2HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm trên bảng.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) 3
 = 5 giờ 45 phút 3 = 17 giờ 15 phút
 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút 3
= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 12 giờ 15 p

File đính kèm:

  • docGA_lop_5_tuan_26.doc