Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I . / MỤC TIÊU :

 Giúp HS:

-Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả người (BT1).

 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.

-Giỏo dục HS ý thức biết quan tâm đến người thân.

II . / CHUẨN BỊ :

GV : - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.

 - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài

HS : - Chuẩn bị theo hướng dẫn .

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

?Một bài văn tả cảnh gồm mấy phần

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

Cuối học kỳ I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả người. Trong tiết tập làm văn đầu tiên của học kỳ II này, chúng ta tiếp tục luyện tập Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Các em sẽ luyện viết đoạn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. (GV đưa bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài lên)

b. Luyện tập:

Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b

- GV giao việc:

 Các em đọc kỹ đoạn a, b

 Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

 Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:

Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.

 Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d

- GV giao việc:

 Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.

 Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS

- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)

- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.

4. Củng cố :

- Nhắc lại 2 kiểu mở bài trong văn miêu tả .

5. Hướng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị tiết sau.

2 HS trả lời: bài văn tả cảnh gồm 3 phần

+ Mở bài

+ Thân bài

+ Kết bài

 - HS lắng nghe

- 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.

- Ở đoạn a là mở bài cho bài văn tả người, người định tả là người bà trong gia đình . Người định tả được giới thiều trực tiếp- là mở bài trực tiếp

- Ở đoạn b người được tả không được giới thiệu trực tiếp, bác xuất hiện sau hàng loạt sự việc- là cách mở bài gián tiếp.

- HS làm việc cá nhân

- Một số HS phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét

- Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- 3 HS làm bài tập vào giấy

- HS làm bài cá nhân

- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.

- Một số HS đọc đoạn mở bài

- Lớp nhận xét

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nghe
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
+ Câu1: Mỗi lần.con chó to.
+ Câu 2: Hễ con chó ..giật giật.
+ Câu 3: con chó.phi ngựa
+ Câu 4: chó chạy.ngúc nga ngúc ngắc 
HS làm việc cá nhân
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK ( hoặc VBT).
- Xác định CN – VN trong từng câu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
- Câu 1 có một vế câu, câu 2,3,4 có 2 vế câu
- Câu đơn là câu do một cụm CN- VN tạo thành. Câu ghép là câu do nhiều cụm CN – VN tạo thành
- Cho HS trình bày kết quả.
+ Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghếp trên thành mỗi câu đơn vì các câu rời rạc
- 3 HS đọc.
- 3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK
- HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp.3 HS làm vào phiếu
- 3 HS làm phiếu lên bảng lớp dán
- Cả lớp nhận xét
STT
Vế 1
Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm
 c v
Biển / cũng thẳm xanh, như 
C 
dâng cao lên, chắc nịch
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt /
 c	v
Biển/ mơ màng dịu hơi sương
 c	v
Câu 3
Trời/ âm u mây mưa
 C V
Biển/ xám xịt, nặng nề
C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió
 C V
Biển/ đục ngầu, giận giữ
Câu 5
Biển / nhiều khi rất đẹp
Ai / cũng thấy như thế
Bài 2 :
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc: Các em cần nêu rõ có tách được mỗi vế câu trong 5 câu ghép ở BT1 thành câu đơn được không? Vì sao?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý nghĩa của vế câu khác
4. Củng cố :
- Nhắc lại khái niệm câu ghép . 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau
Mỗi HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét : 
Ví dụ: 
a)Mùa xuân/ đã về, không khí /ấm 
 C V C V
áp hẳn lên
Mùa xuân/ đã về, muôn hoa/ khoe sắc thắm.
b) Mặt trời/ mọc, sương/ tan dần.
Mặt trời/ mọc , chim chóc/ cất tiếng hót chào mừng ngày mới
Tập làm văn
 Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS: 
-Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả người (BT1).
 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. 
-Giỏo dục HS ý thức biết quan tõm đến người thõn.
II . / Chuẩn bị :
GV : - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
 - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
HS : - Chuẩn bị theo hướng dẫn .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
?Một bài văn tả cảnh gồm mấy phần
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Cuối học kỳ I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả người. Trong tiết tập làm văn đầu tiên của học kỳ II này, chúng ta tiếp tục luyện tập Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Các em sẽ luyện viết đoạn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. (GV đưa bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài lên)
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b
- GV giao việc:
• Các em đọc kỹ đoạn a, b
• Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:
• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
• Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS
- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)
- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
4. Củng cố :
- Nhắc lại 2 kiểu mở bài trong văn miêu tả .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
2 hS trả lời: bài văn tả cảnh gồm 3 phần 
+ Mở bài 
+ Thân bài 
+ Kết bài
 - HS lắng nghe
- 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- ở đoạn a là mở bài cho bài văn tả người, người định tả là người bà trong gia đình . Người định tả được giới thiều trực tiếp- là mở bài trực tiếp
- ở đoạn b người được tả không được giới thiệu trực tiếp, bác xuất hiện sau hàng loạt sự việc- là cách mở bài gián tiếp.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài tập vào giấy
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Một số HS đọc đoạn mở bài
- Lớp nhận xét
Thể dục
 Trò chơi " Đua ngựa" và “Lò cò tiếp sức”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “ Đua ngựa” , “lò cò tiếp sức” .
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / Đồ DùNG – Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp 
1. Phần mở đầu (4- 5’)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- GV hướng dẫn HS chơi.
2. Phần cơ bản ( 18 - 20’)
- Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc. Đổi chân khi đi đều sai nhịp
* Trò chơi: “Đua ngựa”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
* Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
HS nhắc lại cách chơi.
- GV quan sát sửa sai,uốn nắn.
- Cán sự điều khiển cả lớp.
- HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
O o o o o o o o o o---------------?
O o o o o o o o o o-----------?
pGV
O o o o o o o o -----------------------------˜=
O o o o o o o o -----------------------------˜?
GV
3. Phần kết thúc: (5-6’)
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
- HS nghe và nhận xét các tổ.
- Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.
Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015
Mĩ thuật
_____________________________________________
Hát nhạc
_____________________________________________
Toán
luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
 HS biết:
-Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 Bài tập 1, 2. * BT phát triển-mở rộng :bài 3
- Giỏo dục biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3
- HS : Chuẩn bị mảnh bìa bài 4
iii . / các hoạt động dạy – học : 	
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc tính diện tích hình thang ?
- Viết công thức tính? áp dụng tính 
- Cho hình thang có đáy lớn là 15cm đáy bé là 8cm, chiều cao la 5cm. Tính diện tích hình thang đó?
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở 
- Chữa bài :
+ Gọi 3 HS đọc kết quả của từng trường hợp
+ Yêu cầu HS đọc kết quả từng trường hợp 
+ Yêu cầu HS khác theo dõi và nhận xét, trao đổi chéo để kiểm tra bài nhau.
+ GV xác nhận
- Hỏi:Hãy nêu cách tính diện tích tam giác vuông 
- Lưu ý HS còn yếu trong trường hợp (b) và (c), trong khi tính phải ghi tên đơn vị chính xác vào kết quả 
Bài 2:
- Gắn hình minh hoạ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.Tự làm.
- GV gợi ý : Muốn so sánh diện tích của hình thang ABED và diện tích của tam giác BEC ta phải biết gì?
- Hỏi : Muốn biêt diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm như thế nào? 
- Gợi ý thêm cho HS còn yếu :
- Hỏi: diện tích hình thangABED bằng bao nhiêu?
- Hỏi:diện tích hình tam giác ABE tính bằng cách nào?
- Hỏi: Chiều cao BI xác định được không? Bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải và trình bầy bài giải 
+ Gọi 1 HS đọc bài của mình 
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài vào vở
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài (nếu cần ) 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác 
Hỏi: Muốn tính diệnn tích hình thang ta làm thế nào ?
- Hỏi: Đối với hình thang vuông ta cần lưu ý gì ?
- Lưu ý HS khi tính diện tích thì yêu cầu phải chuyển tất cả các số đo về cùng một đơn vị
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình vào vở.
- Cho HS tự làm bài.Nếu HS lúng túng GV có thể đặt câu hỏi để gợi :
- Hỏi: Muốn tính được số cây đu đủ có thể trồng ta làm thế nào?
- Hỏi: Để tính diện tích đất trồng đu đủ trước tiên phải tính được diện tích nào?
- Hỏi: Đây là dạng toán gì đã được học?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải toán(phần a).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi HS đọc bài của mình.
+ HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm chéo .GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau. 
- HS lên nêu quy tắc
- 1 Hs lên bảng viết công thức và tính
 Diện tích hình thang là :
 (15+8 ) x 5 : 2 = 57,5( cm2)
- Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết hai cạnh góc vuông.
- HS làm bài.
- HS chữa bài. 
Đáp số:
a) S = 3 x 4 : 2 = 6(cm)
b) S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m)
c) S = 
- Lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- HS đọc đề bài
- Phải tính được diện tích của mỗi hình 
- Lấy diện tích hình thang ABED trừ đi Diện tích tam giác BEC
- Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Cạnh bên vuông góc với 2 đáy chính là đường cao của hình thang
Bài giải:
Diện tích hình thang ABED là :
 SABDE=(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích tam giác BEC là:
 SBEC= BI x EC : 2
Vì BI = AH = 1,2dm nên ta có :
 SBEC= 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78 (dm2)
Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC là :
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số : 1,68 (dm2
- HS đọc ,vẽ hình vào vở theo yêu cầu 
- HS thực hiện yêu cầu 
+ Lấy diện tích trồng đu đủ chia cho diện tích đất trồng 1 cây đu đủ.
+ Đề bài cho diện tích đất trồng đu đủ bằng 30% diện tích mảnh vườn hình thang, nên trước tiên phải tìm được diện tích hình thang, sau đó tính 30% của diện tích hình thang.
+ Tính S hình thang àsố cây chuối –số cây đu đủ à Số cây đu đủ nhiều hơn số cây chuối.
- HS chữa bài.
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
 (50 +70) x 40 : 2 = 2400 (m)
Diện tích trồng đu đủ là :
 2400 x 30 : 100 = 720 (m)
Số cây đu đủ trồng được là :
 720 : 1,5 = 480 (cây )
Diện tích trồng chuối là :
 2400 x 25 : 100 = 600 (m)
Số cây chuối trồng được là :
 600 : 1 = 600 (cây )
Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây )
 Đáp số :a)480 cây b)120 cây 
 - HS trả lời .
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I . / Mục tiêu :
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dungcâu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Giỏo dục Hs cú ý thức tụn trọng người khỏc.
II . / Chuẩn bị :
GV :- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
HS : - Chuẩn bị theo hướng dẫn .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên kể một câu chuyện nói về những người biết sống tốt đẹp .
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện:
 GV kể lần 1: ( không sử dụng tranh)
 - GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
GV kể lần 2: ( kết hợp chỉ tranh)
• Tranh 1: GV treo tranh 1 lên bảng (tay chỉ tranh, miệng kể).
Năm 1954............có chiều phân
• Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác ( tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn.......đồng hồ được không? (Tranh 3)
• Tranh 4: Chỉ trong ít phút.....hết
c. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Dưa vào hiểu biết của học sinh, GV có thể yêu cầu các em giải thích các từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt(hoặc GV giải thích)
- Nêu câu hỏi giúp HS nhớ lai nội dung câu chuyện
- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?
- Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì?
- Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc động hồ để làm gì ?
- Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? 
 *Cho HS kể theo cặp:
 GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.
* Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- GV giao việc: Cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nôi tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
4. Củng cố :
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết Kể chuyện tuần 20 và chuẩn bị trước bài theo yêu cầu .
- HS lên kể lai chuyện
- HS khác nhận xét lời kể của bạn 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh + nghe kể
+ Tiếp quản:Thu nhận và quản lý những thứ đối phương giao lại . 
+ Đồng hồ quả quýt: Đồng hồ bỏ túi nhỏ hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường 
- Vào năm 1954
-về chuyện đi học lớp tiếp quản ở thủ đô Hà Nội
- Để nói về công việc của mỗi người để hiểu công viêc nào cũng đáng quý
- ( Nối tiếp nhau nêu ý kiến)
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 cặp lên thi
- Lớp nhận xét
Thứ năm, ngày 08 tháng 01 năm 2015
Tập đọc
Người công dân số 1( Tiếp theo)
 ( Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật,lời tác giả.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước,cứu dân,tác giả ca ngợi lòng yêu nước,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3(không yêu cầu giải thích lí do).
Hs khá,giỏi biết đọc phân vai,diến cảm đoạn kịch,giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật(câu hỏi 4).
-Giỏo dục Hs cú ý thức là người cụng dõn.
II . / Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 HS : - SGK.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi đọc bài, trả lời câu hỏi
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao?
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước?
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài :
luyện đọc:
 GV đọc đoạn kịch một lượt
- Cần đọc phân biệt lời các nhân vật.
• Lời anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
• Lời anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
• Lời anh Mai: điềm tĩnh, từng trải
 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn; 2 đoạn
• Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa.
• Đoạn 2: Phần còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin....
- Cho HS đọc trong nhóm
-Cho HS đọc cả bài 
- GV đọc mẫu lần 1
Tìm hiểu bài:
• Đoạn 1:
 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Đoạn 2 :
H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
c. HD đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã hướng dẫn ở trên).
- GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay
4. Củng cố :
- Nêu nội dung bài .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 đoạn .
- Cả lớp hát.
- 1 HS sắm vai anh Thành, 1 HS sắm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch đã học.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh Lê đã tìm được việc cho anh Thành
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
+ HS 1:LÊ- Phải, chúng talại còn say sóng nữa
+ HS 2: (Có tiếng gõ cửa).(tắt đèn)
- HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần)
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài
- 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Sự khác nhau là:
• Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược
• Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước
- Thể hiện qua lời nói:
• Để giành lại non sông....
• Làm thân nô lệ....
• Sẽ có một ngòn đèn khác.....
- Thể hiện qua cử chỉ:
• Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?”
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta
- Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước
anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.
- Từng nhóm HS luyện đọc
- 2 nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét
Toán
hình tròn, đường tròn
I . / Mục tiêu :
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
 Bài tập 1, 2 . * BT phát triển-mở rộng :bài 3
-Giỏo dục tớnh cẩn thận.
II . / Chuẩn bị :
 - Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẻ
iii . / các hoạt động dạy – học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài :
b)Phát triển bài :
*Nhận biết hình tròn và đường tròn :
- GV đưa cho HS xem các mảnh bìa đã chuẩn bị và khẳng định : Đây là hình tròn.
- GV hỏi HS : Người ta thường dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn ?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị com pa của HS, sau đó yêu cầu các em sử dụng com pa để vẽ hình tròn tâm O và giấy nháp. GV vẽ hình tròn trên bảng lớp.
- GV yêu cầu : Đọc tên hình em vừa vẽ được.
- GV chỉ vào hình tròn của mình trên bảng và hình tròn HS vẽ trên giấy và nêu kết luận 1 của bài : Đầu chì của co pa vạch trên tờ giấy một đường tròn.
- GV có thể hỏi lại HS : Đường tròn là gì ?
2.3 Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn
- GV nêu yêu cầu : Bạn nào có thể vẽ bán kính OA của hình tròn tâm O.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau đó nhận xét chỉnh sửa lại cho chính xác :
+ Chấm 1 điểm A trên đường tròn.
+ Nối O với A ta được bán kính OA.
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bán kính OB, OC của hình tròn tâm O.
- GV nhận xét hình của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh độ dài của bán kính OA, OB, OC của hình tròn tâm O.
- GV kết luận.
+ Nối tâm O với 1 điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
+ Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau : OA = OB = OC.
- GVnêu tiếp yêu cầu : Bạn nào có thể vẽ đường kính. MN của hình tròn tâm O ?
- GV cho HS nêu cách vẽ đường kính MN, sau đó chỉnh lại cho chính xác.
- GV yêu cầu HS so sánh độ dài của đường kính MN với các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm O.
- GV kết luận :
+ Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đã vẽ trong bài học và nêu rõ tâm, các bán kính, đường kính của hình tròn.
d. Luyện tập – thực hành:
- Gọi 2 hs lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác và hình thang
- HS khác nhận xét 
- HS quan sát và nêu câu trả lời.
- HS : Người ta dùng com pa để vẽ hình tròn.
- HS dùng com pa để vẽ hình tròn sau đó chấm điểm O.
- HS : Hình tròn tâm O.
- HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS vừa lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS dùng thước thẳng

File đính kèm:

  • docTuan 19- TH.doc