Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 26 (Bổ sung)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1. Thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2. Thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian.
GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3. HS tự giải bài toán, sau đó trao đoỉo về cách giải và đáp số.
Chú ý: Có nhiều cách giải, chẳng hạn:
Cách 1. Số sản phẩm được làm trong cả hai lần:
7 + 8 = 15 (sản phẩm).
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ.
Cách 2. Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút.
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút.
Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ.
Bài 4. GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
* Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò.
nh hình chiến trường niềm Nam và cuộc đàm phán ở Hội nghị Pa-ri về Việt Nam. Tiếp đó, đề cập đến thái độ lật lọng của phía Mĩ và âm mưu mới của chúng. - GV nêu nhiệm vụ của bài học: + Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. + Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" ? 2. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân). GV cho HS đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập. Tổ chức thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. - Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội. 3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm). HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội, với một số gợi ý: số lượng máy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ. 4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp). - GV nêu câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? - HS đọc SGK và thảo luận: + Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) và ý nghĩa của nó (góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ). + Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì ? + ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"? 5. Hoạt động 5 (làm việc cả lớp). - GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". HS sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội (hoặc ở địa phương) trong 12 ngày đêm đánh trả B52 Mĩ. 6. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Bài 1. Thực hiện nhân, chia số đo thời gian. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 2. Thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. Bài 3. HS tự giải bài toán, sau đó trao đoỉo về cách giải và đáp số. Chú ý: Có nhiều cách giải, chẳng hạn: Cách 1. Số sản phẩm được làm trong cả hai lần: 7 + 8 = 15 (sản phẩm). Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ. Cách 2. Thời gian làm 7 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút. Thời gian làm 8 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút. Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là: 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ. Bài 4. GV cho HS tự làm rồi chữa bài. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Tự học Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được. 2. Thi đọc diễn cảm. - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống dân tộc. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Chuẩn bị: - Từ điển HS - Bảng phụ viết nội dung bài 2,3 III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS nội dung ghi nhớ bài trước. Làm BT2, 3 tiết trước 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Gọi HS trình bày miệng (giải nghĩa cả những câu còn lại) Bài tập 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả (giải nghĩa những từ khó) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài 3 ? - Gọi HS trình bày miệng *Lưu ý: GV giải thích 1 số trường hợp HS nhầm lẫn(nếu có) HĐ4: Củng cố, dặn dò. - NX tiết học. - Ghi nhớ những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc trong bài hôm nay. Lớp đọc thầm theo +Lối sống và nếp nghĩthế hệ khác.. các nhóm làm vào bảng khổ to +truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. +truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. +truyền máu, truyền nhiễm. Nhóm khác NX, bổ sung Cả lớp đọc thầm +các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, +nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, . Tiếng việt (BS) (N-V): nghĩa thầy trò (đoạn 2) I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Nghĩa thầy trò (đoạn 2). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết chưa đạt. - HS soát lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học HĐNG Hát múa ca ngợi quê hương đất nước I. Mục tiêu: HS yêu quê hương, đất nước thể hiện qua những bài hát, múa ca ngợi quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: Những bài hát, múa thuộc chủ đề III. Các hoạt động dạy - học: - Lớp trưởng tổng hợp những bài hát, bài múa thuộc chủ đề (Giáo viên ghi nhanh lên bảng) và điều khiển lớp biểu diễn. - Các nhóm, tổ, cá nhân biểu diễn. - Lớp bình chọn cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn hay đặc sắc và biểu diễn tiết mục đó. - Giáo viên nhận xét chung. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II .Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước. - Trang phục để HS sắm vai. - Bảng nhóm cho BT2 III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước. - 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch . 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 1 HS đọc gợi ý SGK 1 HS đọc đoạn đối thoại *Lưu ý: Đọc và làm theo gợi ý SGK Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhânvà người quân hiệu. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình Bài 3: *Lưu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình. HĐ4: Củng cố ,dặn dò - NX tiết học - Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm đoạn ăn +viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý ) Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm việc theo nhóm Nhóm khác bổ sung Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất Từng nhóm đọc hay diễn kịch Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): sinh động tự nhiên hấp dẫn nhất. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - HS biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN. - Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện - Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Một số sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN. III. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : - HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.Hãy nói điều em hiểu được qua câu truyện. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, y/c của tiết học SGV tr 139 HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK - Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ? - Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện HĐ3:HS tập kể chuyện - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: - Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong truyện ? - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện ? HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố ,dặn dò - NX tiết học, khen HS kể chuyện hay. Kể câu chuyện ..về truyền thống hiếu học hoặc Cả lớp đọc thầm theo VD : +Trí nhớ thần đồng. +Thanh kiếm bảy đời .. HS làm VBT Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện +cách kể chuyện +khả năng hiểu chuyện của người kể . Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống kết quả. Bài 2. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống kết quả. Bài 3. HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số. Bài 4. HS thảo luận, cùng làm và chữa bài. Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút. Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút. Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút. Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ. Chú ý: Phần cuối cùng (tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai) cần cho HS thảo luận để tìm cách giải. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Chính tả (N-V): Lịch sử ngày Quốc tế lao động I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. - Ôn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Chuẩn bị: - VBTTV - Bảng phụ BT2 III. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước như :Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ân độ,.. 2. Dạy bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc toàn bài - Bài chính tả nói điều gì ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? *Lưu ý: “Ngày Quốc tế Lao động” là tên riêng chỉ một ngàylễ (không thuộc nhóm tên người, tên địa lí)- ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - GV đọc từ khó - GV đọc bài - GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp - Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân *Lưu ý: Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM Quốc tế ca là tên của một t/p HĐ5: Củng cố, dặn dò - NX tiết học. - Ghi nhớ một số trường hợp đặc biệt. +giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5 +Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo,Pít-sbơ-nơ. HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Gọi HS nối tiếp nhau trình bày Nhiều HS giải thích cách viết hoa Nêu nội dung của bài Nhóm khác nhận xét, bổ sung Toán (BS) Ôn: Nhân số đo thời gian I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhân số đo thời gian. - Rèn kĩ năng nhân số đo thời gian nhanh, chính xác, vận dụng vào giải toán. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Đặt tính rồi tính: 2 giờ 20 phút x 2 1 giờ 25 phút x 3 36 giây x 5 0,5 giờ x 12 Bài 2: Một người thợ trung bình 1 giờ 15 phút làm xong một sản phẩm. Lần thứ nhất người đó là được 4 sản phẩm. Lần thứ hai làm được 5 sản phẩm. Hỏi cả 2 lần người đó làm việc trong bao nhiêu thời gian ? - HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình). - HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trưởng điều khiển). - GV nhận xét, chốt kiến thức. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007 Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 106, 107 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đồ dùng cho nhóm). III. Hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK * Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS đọc * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm cho BT1, 2. III .Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT2,3 tiết trước. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? GV treo bảng phụ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng Bài 3: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ4 :củng cố ,dặn dò - NX tiết học, tuyên dương những HS làm bài tốt. -Về nhà đọc và chuẩn bị tiết TLV tuần 27. Lớp đọc thầm theo +Những từ ngữ nào chỉ Thánh Gióng? tác dụng? Cả lớp đọc thầm lần 2 +Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. +Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. +Thay thế những từ lặp lại bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. VD Triệu Thị Trinh-thay bằng từ: -Người thiếu nữ họ Triệu, nàng, người con gái vùng núi Quan Yên, Bà. Nhóm khác bổ sung Lớp NX: -Có đúng chủ đề không? -Sử dụng phép thay thế có hợp lí không? -Ngôn từ sử dụng trong toàn bài ? Bình bài hay nhất Toán Vận tốc I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu khái niệm vận tốc. GV nêu bài toán: "Một ô tô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước" . GV hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn. GV gọi HS trả lời. GV nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy. a. Bài toán 1. GV nêu bài toán (trong SGK), HS suy nghĩ và tìm kết quả. GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán. GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 107 : 4 = 42,5 (km/giờ). GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ. GV gọi HS nêu cách tính vận tốc. GV nói: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là: v = s : t. GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chĩ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động. b. Bài toán 2. GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán. GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở đây là m/giây. GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc. 2. Thực hành: Bài 1. GV gọi HS nêu cách tính vận tốc của xe máy. GV cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ. GV gọi 1 HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại làm bào vào vở. Bài 2. - GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp cùng GV chữa bài. Bài 3. GV hướng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. - HS tự làm, lên bảng chữa bài. - Lớp cùng GVchữa bài. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Tiếng việt (BS) Ôn: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Nhân vật anh học trò trong câu chuyện sau đã được gọi bằng những từ ngữ nào ? Cách gọi đó bằng những từ ngữ đó có tác dụng gì / Dân chơi đồ cổ Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm anh, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi. Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo: - Đẩy là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, con xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm. Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ nói: - Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nói, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ? Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên: - ới các ông, các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng. - HS tự làm, trình bày miệng. Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Toán (BS) Ôn: Chia số đo thời gian I. Mục tiêu: - Củng cố cách chia số đo thời gian. - Rèn kĩ năng chia số đo thời gian nhanh, chính xác, vận dụng vào giải toán. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Bài 1. Đặt tính rồi tính: 7 giờ 48 phút : 4 11 giờ 42 phút : 3 5 phút : 3 7,2 giờ : 4 Bài 2. Một bánh xe quay 85 vòng trong 48 phút 10 giây. Tính thời gian để bánh xe quay được một vòng. - HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình). - HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trưởng điều khiển). - GV nhận xét, chốt kiến thức. *Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi lỗi của HS III .Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ 2: NX kết quả bài làm của HS - Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài a) Nhận xét chung về bài làm của HS - Ưu điểm chính: - Những thiếu sót, hạn chế. b)Thông báo điểm số cụ thể HĐ3: Hướng dẫn HS chữa bài - GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa lỗi - HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau - Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe - HS đọc tiếp hướng dẫn SGK - HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. - Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn - Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. - Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4 : Củng cố, dặn dò. -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. - Chuẩn bị tiết sau Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá, hoa, quả, rễ, thân) Địa lý Châu phi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Học bài này HS: - Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Kinh tế châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Dân cư châu Phi: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK. 2. Hoạt động kinh tế: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi: - Kinh tế châu Phi có đặc điể gì khác so với các châu lục đã học ? Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Đ
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_5_tuan_26_bo_sung.doc