Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 - Tuần 2

I . MỤC TIÊU :

 - Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường.

 - Bước đầu nắm được tiểu sử của ông Hồ Văn Huê

 - Giáo dục tính truyền thống, lòng tự hào về ngôi trường của các em.

II . CHUẨN BỊ :

· GV : Tư liệu, hình liệt sĩ Hồ Văn Huê.

· HS : Tư liệu được phát.

III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

 - Ý nghĩa của tên trường

 - Những truyền thống tốt đẹp của nhà trường

 - Bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.

 - Hình thức : Thi hỏi đáp

IV. ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:

 - Tổ chức tại sân trường.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Chủ điểm 1: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU CỦA EM – 
 CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
***
XÂY DỰNG NỀ NẾP KHI ĐẾN TRƯỜNG; MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦY – TRỊ; TRỊ - TRỊ
I . MỤC TIÊU : 
- Hiểu được truyền thống tốt đẹp của trường lớp.
- Biết giữ gìn và bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tự hào và yêu mến trường lớp.
- Giáo dục HS sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của nhà trường.
- Rèn luyện nề nếp và thói quen tốt ở người học sinh Tiểu học .
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường – lớp – nơi cơng cộng.
- Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Tư liệu, Nội qui trường lớp.
HS : Tư liệu được phát.
III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Thi đua học tập giữa các học sinh, các tổ. Nội qui trường lớp.
- Học sinh tham gia tích cực trong phong trào tìm hiểu về Nội qui trường lớp.
	IV. ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:
- Tổ chức tại lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
P. PHÁP
Khởi động:
Các hoạt động chủ yếu
 *Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ nét về trường lớp đang học.
- GV nêu đôi nét sơ lược về trường lớp đang học.
- Quan sát tranh
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề năm học 2014 – 2015 : 
 - Hướng phấn đấu của bản thân và của tập thể lớp trong năm học mới .
 *Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nội qui trường lớp.
- Tìm hiểu về Nội qui trường lớp.
+Điều 1: Tơn trọng, đồn kết giúp đỡ nhau, nĩi lời hay, làm việc tốt, thực hiện nếp sống văn minh.
+Điều 2: Thi đua học tốt:
 - Đi học đúng giờ.
 - Kỷ luật, trật tự nghe giảng.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Học bài, làm bài tập trớc khi đến lớp.
+Điều 3: Khơng chạy nhảy nơ đùa trong lớp học, 
 ngồi hành lang.
+Điều 4: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, khơng vẽ bậy, bơi 
 bẩn lên tờng,lên bàn ghế.
+Điều 5: Khi uống nước phải giữ vệ sinh chung và 
 khơng được lãng phí
+Điều 6: Bảo quản và giữ gìn tài sản đã đựơc trang bị:
Đĩng mở cửa nhẹ nhàng, tránh va đập vào cửa kính. Bàn ghế kê đúng nơi
qui định. Trước khi ra về phải tắt bĩng điện, tắt quạt
+Điều 7 : Tập thể lớp và cá nhân học sinh thực hiện tốt sẽ đợc tuyên dương, khen thởng. Nếu trái qui định trên sẽ bị phê bình, trừ điểm thi đua, nếu thiệt hại về tài sản phải bồi thờng 
*GDHS:- Rèn luyện nề nếp và thói quen tốt ở người học sinh Tiểu học .
 - Chấp hành đúng Nội qui trường lớp.
Biết giữ vệ sinh trường – lớp – nơi cơng cộng
Chấp hành tốt nội qui trường- lớp ; 
Nề nếp trật tự ra vào lớp 
Biết giữ gìn của công , 
Biết vâng lời thầy cô .
- Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp .
- GV nhận xét – chốt ý .
*Hoạt động 4: Tổng kết và hát những bài ca ngợi về trường lớp.
- Thi đua các nhĩm và cá nhân
- GV nhận xét và tuyên dương.
-HS tham gia trò chơi tập thể
Hoạt động lớp
- HS theo dõi.
Hoạt động lớp
-HS theo dõi
Hoạt động nhóm
- HS trao đổi, tìm hiểu nội dung Nội qui trường lớp.
- HS theo dõi
-HS trình bày và HTL
- Lớp lắng nghe .
Hoạt động nhóm, cá nhân
Cá nhân và nhĩm thi đua
Trò chơi
Trực quan
Trao đổi
Trình bày
Quan sát 
Trình bày
Thi đua
Tuần 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm 1: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
***
THI TÌM HIỂU TIỂU SỬ LIỆT SĨ
HỒ VĂN HUÊ
I . MỤC TIÊU :
 - Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường.
 - Bước đầu nắm được tiểu sử của ông Hồ Văn Huê
 - Giáo dục tính truyền thống, lòng tự hào về ngôi trường của các em.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Tư liệu, hình liệt sĩ Hồ Văn Huê.
HS : Tư liệu được phát.
III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 - Ýù nghĩa của tên trường
 - Những truyền thống tốt đẹp của nhà trường
 - Bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
 - Hình thức : Thi hỏi đáp
IV. ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:
 - Tổ chức tại sân trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P . PHÁP
Khởi động:
Các hoạt động chủ yếu : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách thức , tổ chức cuộc thi.
- GV giới thiệu nội dung tiết học: “Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường”
- Phổ biến cách thi: Chia lớp thành các nhóm 6, thi dưới hình thức tham gia nghe câu hỏi và bấm chuông giành quyền ưu tiên trả lời. Nhóm nào trả lời được nhiều câu đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 2: Tổ chức thi
- GV yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm 6 (đã tìm hiểu chung bài tuần trước)
- Tiến hành thi
- GV nhận xét, cho điểm từng câu
Hoạt động 3: Tổng kết - tuyên dương. 
- GV nhận xét, tuyên dương khen thưởng nhóm tham gia tích cực, nhóm chiến thắng.
- CB: Hoạt động tuần sau: Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
- HS tham gia một trò chơi tập thể
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe, ghi chép thể lệ thi
Hoạt động lớp – nhóm - cá nhân.
- HS tham gia .
- HS lắng nghe
Trò chơi
Giảng giải
Thi đua
Tuần 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm 1: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
***
TÌM HIỂU VỀ 5 NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH
I . MỤC TIÊU : 
- Hiểu được truyền thống tốt đẹp của trường lớp , của người học sinh Tiểu học.
- Biết giữ gìn và bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của người học sinh Tiểu học.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tự hào và yêu mến trường lớp, bạn bè
- Giáo dục HS sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của nhà trường.
- Rèn luyện nề nếp và thói quen tốt ở người học sinh Tiểu học .
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường – lớp – nơi cơng cộng.
- Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp, với bạn bè .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Tư liệu, 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học.
HS : Tư liệu được phát.
III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Thi đua học tập giữa các học sinh, các tổ. 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học.
- Học sinh tham gia tích cực trong phong trào tìm hiểu về 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học.
	IV. ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:
- Tổ chức tại lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P. PHÁP
Khởi động:
Các hoạt động chủ yếu
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học.
1. Thực hiện đầy đủ và cĩ kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
2. Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đồn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.
4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi cơng cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường, thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
5. Gĩp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.
* GDHS: Rèn luyện nề nếp và thói quen tốt ở người học sinh Tiểu học .
- Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp .
- GV nhận xét – chốt ý .
*Hoạt động 2: Tổng kết và hát những bài ca ngợi về bạn bè, trường, lớp.
- Thi đua các nhĩm và cá nhân
- GV nhận xét và tuyên dương.
- HS tham gia một trò chơi tập thể
 Hoạt động lớp, 
- HS theo dõi.
- HS trao đổi, tìm hiểu nội dung về 5 nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học
- HS HTL
Hoạt động nhóm
-HS biểu diễn
- Lớp lắng nghe .
-Cá nhân và nhĩm thi đua
Trò chơi
Trực quan
Trao đổi
Trình bày
Quan sát 
Trình bày
Thi đua
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TIẾT 2 : SINH HOẠT VĂN HÓA- VĂN NGHỆ 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định :
Nhận xét tình hình lớp : 
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo .
- GV nhận xét tình hình chung : 
Ưu :
+ Các nề nếp về học tập và trật tự có tiến bộ so với tuần 1 .
+ Đi học chuyên cần .
+ Giữ gìn vệ sinh tốt .
+ Một số em tích cực trong học tập , phát biểu xây dựng bài : Khoa ; Thành ; Vy .
+ Tuyên dương Dương cĩ tiến bộ trong học tập 
Khuyết :
+ Nếp so hàng còn chậm , ra về chưa thẳng hàng .
+ Giờ học đơi lúc còn trao đổi chuyện riêng.
+ Phát biểu còn nhỏ .
+ Còn để quên sách vở ở nhà : Tâm.
Sinh hoạt văn hóa – văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt văn hóa, văn nghệ chủ đề “ Ngày khai giảng”
- GV nhận xét – tổng kết .
Phương hướng công tác tuần tới :
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp theo dõi sự cố gắng của những HS còn khuyết điểm trong nề nếp kỉ luật, học tập.
- Phân công đôi bạn học tập.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
- Soạn sách vở theo thời khĩa biểu mỗi ngày.
- HS tham gia 1 trò chơi khởi động .
- HS lắng nghe và ghi chép .
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ : Học tập , vệ sinh , kỉ luật , phong trào , nề nếp bán trú trong tuần .
- Các tổ nhận xét – Bổ sung .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung .
- Bình chọn :
+ Tổ xuất sắc : Tổ 2 .
+ Cá nhân xuất sắc : Thúy An ; Phương, Hồng.
- HS tham gia sinh hoạt văn hóa – văn nghệ .
- Đại diện mỗi tổ hoặc cá nhân biểu diễn.
- HS ghi sổ tay để thực hiện .
Tuần 2 TOÁN ( ÔN ) -2
Tiết 1: ÔN TẬP: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và phân số thập phân.
- Rèn HS tính toán phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và phân số thập phân.
 nhanh, chính xác. 
- Giúp HS say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
- Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. BÀI TẬP : 
*Vở Thực hành Tiếng Việt và Tốn – lớp 5 – tập 1
* Tiết 1 trang 15
Bài 1/ 15 : Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 
Bài 2/ 15 : Tính:
Bài 3/ 15 : Đố vui ( Bồi dưỡng HSG)
 III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2,3, 4: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 5: HSG ( làm hết các bài)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
Tuần 2 TIẾNG VIỆT ( ÔN ) -2
Tiết 1: RỪNG PHƯƠNG NAM 
I . YÊU CẦU : 
- HS đọc bài : Rừng phương Nam.
- Giúp HS nắm nội dung bài thực hành trắc nghiệm ( đánh dấu v vào ý đúng)
- Củng cố về từ đồng nghĩa, từ láy, bộ phận vần trong một tiếng. 
- Yêu thích Tiếng Việt.
II . BÀI TẬP : 
*Vở Thực hành Tiếng Việt và Tốn – lớp 5 – tập 1
* Tiết 1 trang 11
Bài 1/11: Đọc truyện “ Rừng phương Nam”
Bài 2/12: Đánh dấu v vào ơ vuơng trước câu trả lời đúng:
Bài 1/13 (bồi dưỡng HSG): Chọn từ đồng nghĩa điền vào chỗ trống hồn chỉnh bài văn tả cảnh đêm trăng:
III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 3: bồi dưỡng HSG
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TOÁN ( ÔN ) -2
ÔN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I . YÊU CẦU : 
- GV giúp HS củng cố các kiến thức đã học về so sánh phân số vơi đơn vị , so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số.
II. BÀI TẬP : 
Hãy đánh dấu ( X) vào ô £ đặt sau câu trả lời đúng cho các bài tập dưới đây : 
1. Phân số bằng với phân số là 
a) £ b) ï £ c) £ d) ï £
2. Rút gọn phân số được phân số tối giản là :
a) £ b) ï £ c) £ d) ï £
3. Trong các nhóm hai phân số dưới đây , nhóm có hai phân số bằng nhau là : 
 a) và £ b) và £ c) và £ d) và £
4. So sánh hai phân số:
	 và 	; 	 và 	;	 và 
	 và 	 và 	 và 
 III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2,3: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 4: HSG ( làm hết các bài)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
TOÁN ( ÔN )-2 
ÔN : PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU : 
- Giúp HS củng cố kiến thức và kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
II. BÀI TẬP :
1. Tính 
a) + =	b) - = 
c) + = 	d) - = 
e) + 2 = 	f ) 2 - =
2. Tìm y:
3. Một toán công nhân làm một con đường trong 3 tuần . Tuần đầu làm được con đường . Tuần thứ hai làm được ít hơn tuần đầu con đường . Hỏi tuần thứ ba làm còn phải làm bao nhiêu phần của con đường ?
 III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 3: HSG ( làm hết các bài)
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
TOÁN ( ÔN ) -2
ÔN : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU : 
- Giúp HS củng cố kiến thức và kỹ năng thực hiện phép nhân , phép chia hai phân số .
II.BÀI TẬP : 
1. Tính : 
a ) x = 	d ) x 2 = 
b ) 4 x = 	e ) : = 	
c ) : 3 = 	h ) 2 : =
2 . Chu vi của một hình chữ nhật là 2 m . Chiều dài là m . Tính diện tích của hìnhchữ nhật đó?
3 . Tìm diện tích một khu đất hình chữ nhật , biết rằng chu vi của khu đất là 2hm và chiều rộng bằng chiều dài ?
 III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 3: HSG ( làm hết các bài)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( ÔN )-2 
ÔN MRVT : TỔ QUỐC
I. YÊU CẦU : 
Giúp HS hiểu được nghiã của từ theo chủ điểm Tổ quốc 
Vận dụng được từ vưà tìm được vào việc nói, viết.
II. BÀI TẬP : 
1. Đọc đoạn văn sau. Gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ đất nước :
	Quê hương chưa hẳn đã là nơi sinh sống dài lâu nhất. Những ai, trót vì miếng cơm manh áo, sớm phải tha hương sống nơi đất khách, những ai theo tiếng gọi Tổ quốc đã ra đi mãi không về,..Trong họ, cái thời được sống nơi chôn nhau cắt rốn nhiều khi chỉ gói gọn trong những ngày náo nức tuổi thơ. Nhưng với tất cả, đất mẹ mãi là nỗi niềm đau đáu trong tim. Ngày nay khi giang sơn thu về một mối, quốc gia đã thống nhất trọn vẹn, hơn lúc nào hết, lòng yêu nước ở từng người lại một lần nữa thổi bùng lên, thúc giục những hành động đóng góp cụ thể cho sự cường thịnh lâu dài của đất nước .
2. Trong từ quê hương, hương có nghĩa là làng. Em hãy tìm thêm những từ ngữ có chứa hương với ý nghĩa này.
3. Tìm thành ngữ nói về Tổ quốc .
III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 3: HSG 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾNG VIỆT ( ơn ) -2
LUYỆN VIẾT CHỮ 
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được danh từ riêng và luyện viết chữ “hoa”
- Chép đúng tiếng, đúng cỡ chữ
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Luyện viết số
II.BÀI LUYỆN VIẾT:
*Bài 1: Luyện viết danh từ riêng
- Thủ đơ Hà Nội
- Giếng Thiên Quang
- Trạng nguyên Nguyễn Hiền
- Văn Miếu – Quốc Tử Gíam
*Bài 2/4: Luyện viết câu
- Lương Ngọc Quyến là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can.
- Ngày 30 - 8 – 1917, cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
..
*Bài 3/5: Luyện viết câu
“ Nuơi ý chí  cịn sáng mãi.”
*Bài 4/6: Luyện viết số
Viết số vào cột trống
III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
Bài 1,2,4: tất cả HS ( G + K + TB + Y )
Bài 3: HSG – rèn viết số
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TẬP LÀM VĂN ( ÔN ) -2
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CẢNH
I . YÊU CẦU : 
 - Giúp HS củng cố về văn tả cảnh. 
II . BÀI TẬP : 
1. Dàn bài chung văn tả cảnh :
 I ) MỞ BÀI : 
 Giới thiệu cảnh được tả ( cảnh gì ? ở đâu ?)
 II ) THÂN BÀI :
 1 ) Tả bao quát tồn cảnh 
 2 ) Tả từng phần của cảnh hoặ sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 
 III ) KẾT LUẬN : 
 Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết về cảnh tả.
2. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh một buổi sáng ( trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong cơng viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ) 
III/ ĐỐI TƯỢNG HS:
-Tất cả HS ( G + K + TB + Y ): lập được dàn ý
- HSG: viết được đoạn văn
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_5_tuan_2.doc