Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.

+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.

II. §å dïng d¹y- häc:

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu: ngoài ra còn các từ nữa VD như mẹ.
 Bài 2:- Hướng dẫn và cho HS làm tương tự như BT1.
- HS nhận xét.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT.
- Phân tích yêu cầu BT, nêu một số điểm cần lưu ý khi làm bài.
- Cho HS làm vở.
.
- Nhận xét, đọc lại các đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
- Kiểm tra, báo cáo cho GV
- 1HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Tiếp nối trình bày kết quả.
- Các từ đồng nghĩa là: mẹ, u bầm, bu, bà mạ.
- Làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả.
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
+lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lấp loáng.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- 3 nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- 1, 2 HS viết đoạn văn trên bảng phụ.HS dưới lớp viết vào vở.
- Trình bày bài viết (Tiếp nối đọc đoạn văn), lớp nhận xét, bình chọn.
- Vài HS đọc lại bài viết hay.
Tiết 4
Khoa học. 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu:
 - Biết cơ thể chúng ta dược hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. §å dïng d¹y- häc: 
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS hoạt động:
+ Tìm hiểu sự hình thành cơ thể con người
- Y/c HS tham khảo SGK/trả lời các câu hỏi:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục cái có chức năng gì?
- Bào thai được hình thành từ đâu?
- Người mẹ mang thai được bao lâu thì sinh em bé?
-Kết luận hoạt động
 + Mô tả khái quát quá trình thụ tinh:
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi, cùng QS kĩ hình minh hoạ sơ đồ qt thụ tinh& đọc chú thích & tìm xem chú thích phù hợp với hình nào.
- Nhận xét, kết luận.
+ Các giai đoạn phát triển của thai nhi:
- Giới thiệu hoạt động theo sơ đồ.
 trứng + tinh trùng = hợp tử-------phôi, bào thai
- Bào thai phát triển thế nào?
- Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai ,đến tuần thứ 12 thai có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là 1 thể người. Đến khoảng tuần thứ 20 bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau chín tháng bé mới sinh ra.
- Vài HS nêu lại nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
- Kiểm tra, báo cáo cho GV 
- Trao đổi nhóm đôi và trả lời
-cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Hình thành khi trứng gặp tinh trùng.
- Sau khoảng chín tháng mười ngày.
- HS lên bảng thực hiện và mô tả mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài của mình.
- Theo dâi
- Đọc mục Bạn cần biết/trang 11, quan sát các hình minh hoạ từ 2 đến 5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- HS phát biểu: Hình 5, hình 3, hình 4, hình 2.
- HS mô tả đặc điểm thai nhi trong từng thời điểm.
- L¾ng nghe
- 3 HS nêu lại nội dung bài.
Tiết 5
Kĩ thuật.
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đính khuy 2 lỗ.
- Biết đính ít nhất 1 khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn đúng qui trình.
- HS khá giói đính được ít nhất 2 khuy và chắc chắn.
II. §å dïng d¹y- häc: 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
Thực hành:
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành. Mỗi HS đính 2 khuy khoảng thời gian tối đa là 15’.HD HS đọc y/c cần đạt của SP ở cuối bài để theo đó thực hiện cho đúng.
- Tổ chức thực hành
+ Giúp đỡ những HS còn lúng túng.
. Đánh giá sản phẩm:
- Cho HS trình bày SP.
- Gọi HS nhắc lại y/c cần đạt một sp.
- Ghi yêu cầu cần đánh giá lên bảng.
- Đánh giá kết quả thực hành
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Em nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục thực hiện cho xong, 
- Kiểm tra, báo cáo cho GV 
- Nghe yêu cầu và thực hiện theo HD
- Thực hành đính khuy.
- Trình bày sản phẩm.
- 1, 2 HS nêu (trong SGK)
- Đánh giá sp của mình, của bạn.Bình chọn sản phẩm đẹp.
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2019.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Toán. 
HỖN SỐ
( Tiết PPCT 9)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Bài tập 1 và BT 2a.
- HS giỏi làm BT2b
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 - Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức:
- Đính mô hình như phần bài học SGK cho HS QS và nêu vấn đề:
 Cô cho bạn An hai cái bánh và một phần tư cái bánh.Hãy tìm cách viết số bánh mà cô cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- GT: Trong thực tế, cũng như trong toán học, để biểu diễn số bánh cô cho bạn An người ta dùng HS
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS hoạt động.
+ Có hai cái bánh và ba phần tư cái bánh, người ta viết gọn thành hai ba phần tư cái bánh(Vừa nói, vừa viết HS lên bảng)
-Có hai và ba phần tư hay hai cộng ba phần tư, viết thành hai ba phần tư(Vừa nói vừa viết số tương ứng lên bảng)
- Hai ba phần tư ,gọi là HS. Đọc là.
Hai ba phần tư có số nguyên là hai và phân số là ba phần tư.
- Cho HS nhận xét phân số và 1
Hoạt động 3. Thực hành:
 Bài 1:- Đính mô hình 1 hình tròn và ½ hình tròn được tô màu và yêu cầu HS viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
-Tương tự với các hình tròn còn lại.
*Bài 2:
- Vẽ 2 tia số lên bảng HS làm việc cả lớp QS, giúp đỡ HS lúng túng.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
 - Kiểm tra, báo cáo cho GV
- Trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc 2, chỉ đâu là phần nguyên, đâu là PS.
- Vài HS đọc: 1; 3;
- PS < 1, nhận xét KL: PS trong hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 (tử bé hơn mẫu)
- Viết bảng con, 1 HS lên bảng, lớp nhận xét, thống nhất: 1 (Đọc một, một phần hai).
- 3, 4 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
Tiết 2
Tập làm văn. 
LUYỆN TẬP L ÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
( Tiết PPCT 4)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
 + Kỹ năng sống:
Thu thập, xử lí thông tin.
Hợp tác ( Cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
Thuyết trình kết quả tự tin.
Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 - Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức:
 Bài 1: - HS đọc nội dung BT 1.
- Giao việc và cho HS làm việc cả lớp.
- Y/c HS nhắc lại số liệu thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến.
- Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của từng thời đại như thế nào?
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay là bao nhiêu?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Các số lượng thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? Hình thức thống kê như vậy có tác dụng gì?
Kết luận: Các SLTK là bằng chứng hùng hồn giàu sức thuyết phục, chứng minh rằng dân tộc VN là dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời.
 Bài 2: - Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thống kê nhanh chính xác.
- Giao việc: Các em có số liệu cụ thể nhiệm vụ của các em là trình bày kết quả TK như bài Nghìn năm văn hiến.
- QS, giúp đỡ HS thực hành BT.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
- Kiểm tra, báo cáo cho GV
- 2 HS đọc nội dung BT 1.
- Lần lượt trả lời theo câu hỏi.
- HS phát biểu có 2 hình thức: 
- Nêu số liệu và trình bày số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- L¾ng nghe
- 3 HS nhắc lại yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- Các nhóm ghi vào VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày nhận xét 
Tiết 3
Địa lí. 
Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu được một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ(lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phái nam,
* HS khá, giỏi:
 Biết khu vực có núi và một số dãy núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
II. §å dïng d¹y- häc: 
III. Các hoạt động dạy - học:
	Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b. Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoaït ñoäng 1: Địa hình VN:
- Cho HS quan sát lược đồ địa hình VN.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bắng nước ta?
+ So sánh diện tích 2 vùng trên.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta. Trong các dãy núi đó, dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung.
+ Kể tên các đồng bằng và cao nguyên nước ta.
+ Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là hướng nào
- Nhận xét, kết luận chung về địa hình.
Hoaït ñoäng 2: Khoáng sản nước ta:
- Cho HS quan sát lược đồ, thảo luận:
+ Đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này có tác dụng gì?
+ Nêu tên một số KS nước ta và cho biết nơi có KS nhiều nhất?
- Gọi HS chỉ trên lược đồ nơi có a-pa-tít và than đá, sắt, dầu mỏ, bô-xít.
- Nhận xét, kết luận đặc điểm KS nước ta.
Hoaït ñoäng 3: Lợi ích do địa hình và khoáng sản đem lại:
- HS làm phiếu bai tập.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc..
Cho trình bày kết quả, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết hoc.
- Kiểm tra, báo cáo cho GV
- QS lược đồ.
- Thảo luận và trình bày ý kiến.
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nước ta trên lược đồ.
+ DT đồi núi lớn gấp 3 lần.
+ Nước ta có các dãy núi: HLSơn, Trường Sơn Bắc, sông Gâm, Ngân Sơn,
+ Các dãy núi có hình cánh cung: sông gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam
+ Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.
+ Cao nguyên: Sơn La
- .2 hướng: tây bắc- đông nam và hình vòng cung.
- QS lược đồ KS.
+ LĐ giúp ta nhận xét về KS VN(có loại KS nào, nơi có loại KS đó)
+ Dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, than đá,trong đó than đá là loại KS có nhiều nhất.
- HS chỉ trên lược đồ.
- Làm việc phiếu với nội dung:
 Phiếu học tập
 Bài: Địa hình và khoáng sản
 Nhóm:
Trao đổi hoàn thành BT sau:
1/ Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước:
.Bước 1:Điền thông tin thích hợp vào chỗ chấm
.Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ
a/ Các đồng bằng châu thổ---------thuận lợi cho phát triển ngành
b/ Nhiều loại khoáng sản------------ phát triển ngành.cung cấp nguyên liệu cho ngành.
2/ Theo em, chúng ta cần phải sử dụng đất khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí?
Tại sao phải làm như vậy?
..
..
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung, rút ra thống nhất.
Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2019.
BUỔI SÁNG
Tiết 3
Toán. 
 HỖN SỐ ( tt )
( Tiết PPCT 10)
I. Mục tiêu:
 - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
 - Làm BT1 (3 hỗn số đầu), BT2 a, c, BT3 a, c.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 - Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
- HD chuyển HS thành PS:
- Đính mô hình như SGK lên bảng.
- Y/c HS đọc HS chỉ số phần mô hình màu, đọc số phần chỉ số phần đã tô màu.
- Nêu vấn đề: Đã tô màu hai năm phần tám hình vuông hay hai mươi mốt phần tám hình vuông. Vậy ta có hai năm phần tám bằng hai mươi mốt phần tám (vừa nói vừa ghi số lên bảng.
- Y/c HS viết HS 2 thành tổng của phần nguyên và phần PS rồi tính tổng đó.
- Viết bảng các bước chuyển từ HS ra PS
- Hoàn thành sơ đồ:
 2= = 
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1:- HS nêu yêu cầu BT
- T/c cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2:- HS nêu yêu cầu BT
- Gợi ý cách thực hiện: Trước tiên phải chuyển các HS thành PS rồi thực hiện các phép tính về PS.
- Cho làm bài cá nhân (HS lên bảng, một số làm bảng con).
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:- Thực hiện tương tự như BT2.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
- Kiểm tra, báo cáo cho GV
- Quan sát mô hình.
- Đọc 2 hình vuông
Giải thích: Tô màu 2 hinh vuông tức là đã tô màu 16 phần hinh vuông, tô thêm năm phần tám hinh vuông tức là tô thêm năm phần hinh vuông, vậy tô tất cả là mười sáu cộng năm bằng hai mươi mốt phần hinh vuông.
- Có tất cả hai mươi mốt phần hinh vuông đã tô màu.
- Giải thích vì sao 2= 
- Thực hành BT
2 = 2 + = + = 
- 2 HS nêu lại yêu cầu BT.
- 3 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.
 - 
- 
 - 
- 3 HS nêu yêu cầu BT.
- 3 HS lên bảng
a/ 2+ 4=+ = 
c/ 10- 4= -= =
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a/ 2x 5 = x = 
c/ 8 : 2= : = 
- 
Tiết 4
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
( Tiết PPCT 2)
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 2 phổ biến các hoạt động tuần 3
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
 - GD HS ý thức phê và tự phê cao.
 II.Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (3’)
- Lớp phó học tập kiểm tra
2. Bài mới: (35’)
 - Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1:/ Đánh giá HĐ tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt 
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
- Tuyên dương: 
- Phê bình:.
Hoạt động 2/ Phổ biến kế hoạch tuần 3
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
- Về học tập .
- Về lao động .
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
- Kiểm tta, báo cáo cho GV
- Chi đội truởng yêu cầu các phân đội trưởng lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của phân đội mình .
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo HĐ đội trong tuần qua .
- Chi đội trưởng báo cáo chung về 
 hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Các phân đội trưởng và các bộ phận trong chi đội ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 3
HĐNGLL
LỄ KHAI GIẢNG
( Tiết PPCT 2)
I .Mục tiêu: 
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng 
- Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng
- HS biết yêu trường, yêu lớp. 
II. Đồ dùng dạy học
- Đĩa nhạc bài quốc ca: đĩa nhạc bài hát truyền thống của trường (nếu có); 
- Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ hoa, dải lụa, phông màn, khẩu hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng.
- Cờ nhỏ, hoa để HS cầm tay vẫy;
III. Hoạt động dạy học. 
* Chuẩn bị: 
- Nhà trường, đại diện HS, đại diện cha mẹ HS họp để thống nhất kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng. 
- Gửi giấy mời đến các đại biểu ở địa phương. 
- Hướng dẫn HS tập hát Quốc ca, Đội ca theo đĩa nhạc
- Hướng dẫn HS tập đội hình, đội ngũ diễu hành ( thư thế, cách đánh nhịp 
tay, khoảng cách đều giữa các HS khi diễu hành). 
- HS tập các tiết mục văn nghệ, các tiết mục đồng diễn thể dục, võ thuật. để biểu diễn trong ngày khai giảng. 
- Hướng dẫn HS lớp 5 cách đón và đưa các em HS lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng. 
- Hướng dẫn HS chuẩn vị cờ, hoa tươi hoặc làm cờ, làm hoa giấy để vẫy chào trong lễ khai giảng. 
- Trang hoàng địa điểm tổ chức lễ khai giảng. Địa điểm tổ chức lễ khai giảng thường được tổ chức ở sân trường, ở hội trường lớn hoặc phòng tập đa năng của trường. 
* Tiến hành lễ khai giảng. 
Tùy điều kiện từng trường, lễ khai giảng có thể tổ chức khác nhau nhưng nhìn chung chương trình Lễ khai giảng có thể tiến hành như sau: 
1- Đội nghi thức của trường rước Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ Đội lên Lễ đài, tiếp sau là HS các lớp diễu hành về vị trí tập kết. 
2- Các HS lớp 1, tay cầm cờ hoa được các HS lớp 5 dắt tay đưa vào vị trí ngồi ở trung tâm của bổi lễ trong sự chào đón nồng nhiệt của HS, GV toàn trường, các PHHS và các địa biểu. 
3- Đại diện Ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu các đại biểu 
4- Chào cờ
5- Hiệu trưởng nhà trường lên đọc bản báo cáo tổng kết thành tích năm học trước. 
6- Đại diện chính quyền địa phương đọc Thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân dịp năm học mới. 
7- Đại diện HS lên đọc lời hứa danh dự của HS trước các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các vị đại biểu. 
8- Hiệu trưởng lên tuyên bố khai giảng năm học mới và đánh hồi trống khai giảng năm học. 
9- Bế mạc Lễ khai giảng. HS xếp hàng về từng lớp học theo sự hướng dẫn của các thầy cô giáo. 
3. Củng cố dặn dò : ( 2’) Nhận xét tiết học , dặn dò VN 
Tiết 3
Toán
ÔN TẬP
( Tiết PPCT 2)
I. Mục tiêu:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập
 - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập: Bài Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số
 - Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập và Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số
II. Đồ dùng dạy học	
 - Vở thực hành.	
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
 a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)	
- Nhận xét tiết học. 	
-HS về chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra, báo cáo cho GV.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
Tiết 1
Tiếng Việt
ÔN TẬP
( Tiết PPCT 3)
I. Mục tiêu:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành đọc bài: Bài Nghìn năm văn hiến
 - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập: Bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
 - Nhóm 3: Hoàn thành đọc bài: Bài Nghìn năm văn hiến và Hoàn thành các bài tập: Bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy học	
 - Vở thực hành.	
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
 a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)	
- Nhận xét tiết học. 	
-HS về chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra, báo cáo cho GV.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
Tiết 2
Tiếng Việt
ÔN TẬP
( Tiết PPCT 4)
I. Mục tiêu:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập về từ đồng nghĩa
 - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập tả cảnh
 - Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập về từ đồng nghĩa và Hoàn thành các bài tập: Bài Luyện tập tả cảnh
II. Đồ dùng dạy học	
 - Vở thực hành.	
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3 phút)
- Lớp phó học tập điều hành
2. Bài mới: ( 35 phút)
 a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)	
- Nhận xét tiết học. 	
-HS về chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra, báo cáo cho GV.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
Tiết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc