Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

- Nghe viết đĩng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.

- Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

1. Bài cũ : Kiểm tra.

2. Bài mới : GTB

HĐ 1: Viết chính tả ( Nghe- viết )

- GV đọc toàn chính tả trong SGK một lượt

- GV nói ngắn gọn nội dung bài chính tả: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đưa trẻ mồ côi.

- Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn.

- GV đọc cho HS viết (đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần)

- GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi

- GV thu 8-10 vở chấm -> nhận xét.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 100 % - 75 % = 25 % ( lượng nước trong hồ )
 Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ
3. Củng cố , dặn dò :- GV chốt kiến thức bài học .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHíNH Tả 
Tiết 17: Nghe - viết: NGườI Mẹ CủA 51 ĐứA CON
Mục tiêu :
- Nghe viết đĩng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
- Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : Kiểm tra.
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Viết chính tả ( Nghe- viết )
- GV đọc toàn chính tả trong SGK một lượt
- GV nói ngắn gọn nội dung bài chính tả: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đưa trẻ mồ côi...
- Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn...
- GV đọc cho HS viết (đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần)
- GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi
- GV thu 8-10 vở chấm -> nhận xét.
HĐ 2 : Luyện tập 
a/Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- GV giao việc : 
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b/ Cho HS đọc yêu cầu của câu b
*GV giao việc: 
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GVchốt lại kquả đúng:Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
- GV nói thêm: Trong thơ lục bát , tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt đầu với tiếng thứ 6 của dòng 8 
3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét giờ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
	Tiết 33: ôN TậP Về Từ Và CấU TạO Từ	
I. Mục tiêu:
- ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa cảu từ qua những bài tập cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê ; Một số phiếu cho HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
H : Nêu y/c của bài ?
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm )
1. Từ đơn có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức .
 Từ đơn gồm một tiếng .
 Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng .
2. Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy .
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng :
a/ Lập bảng phân loại
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
hai,bước,đi,trên,cát,ánh,biển, xanh, cha, dài , con, tròn, bóng 
Cha con , mặt trời , chắc nịch 
Rực rỡ , lênh khênh 
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 2
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa đề làm bài tập về từ 
đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ , đánh giặc , đánh trống là một từ nhiều nghĩa .
b) trong veo , trong vắt , trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau .
c) đậu trong các từ ngữ thi đậu , chim đậu trên cành , xôi đậu là những từ đồng âm với nhau 
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đọc bài văn.
- Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
+ Những từ in đậm trong bài văn là: tinh ranh, dâng, êm đềm
+ Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên.
HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài (GV dán phiếu đã Phô-tô-cô-pi bài tập 4 lên bảng)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a/ Có mới nới cũ
b/ Xấu gỗ, tốt nước sơn
c/ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3 . Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử 
Tiết17: CHIếN THắNG LịCH Sử ĐIệN BIêN PHủ
I/ Mục tiêu: HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Sơ lược diễn biến chiến dịch Điên Biên Phủ
- ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh hoạ trong SGK ; HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Điên Biên Phủ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài míi : GTB 
Hoạt động 1 :Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí Điện Biên Phủ .
- GV nêu một số thông tin vị, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất Đông Dương , lực lượng quân sự của Pháp.
*GV nêu: Thực dân Pháp XD Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm vững chắc nhất Đông Dương nhằm lôi kéo bộ đội chủ lực của ta lên Điện Biên Phủ để tiêu diệt.
Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
- GV tổ chức cho HS từng nhóm báo cáo 
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
- Gọi1–2 HS tóm tắt chiến dịch Điên Biên Phủ
- GV tổng kết => Ghi nhớ ( SGK ) 
3. Củng cố , dặn dò : - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Kĩ THUậT
Tiết 17: Thức ăn nuôi gà (Tiết 1)
I. Mục tiêu : HS cần phải :
 - Liệt kê được tên một số thức ăn để nuôi gà.
 - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
 - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu và nêu mục đích của bài.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
 - Hướng dẫn HS đọc mục 1(SGK) để trả lời câu hỏi.
 - GV kết luận.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
1 số HS trả lời câu hỏi - GV ghi lại những loại HS nêu.
HS nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà.
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK.
? Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ?
Gọi 1 số HS trả lời.
GV nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS.
HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
GV phát phiếu học tập.
GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ, vị trí phân công.
Tổ chức cho đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
GV tóm tắt giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
GV nhận xét giờ học, thu kết quả thảo luận các nhóm trình bày trong tiết 2.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Kể CHUYệN 
Tiết 17: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết tìm và kể một câu chuyện được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ 2: Cho HS kể chuyện.
- Cho HS kể trong nhóm
 - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc.
- Cho HS thi kể trước lớp.
 - GV nhận xét và tuyên dương HS chọn được câu chuyện hay,kể hay &ứ nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét giờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC
Tiết 34: CA DAO Về LAO ĐộNG SảN XUấT
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát những bài ca dao ; Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân . Đọc lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng .
- Hiểu nội dung bài ca dao: Miêu tả nổi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét .
- Cho HS thi đọc theo nhóm bàn .
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài .
H:Tìm ngững hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?	
H: Những câu ca dao nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Cho HS đọc lại bài ca dao.
H: Tìm những câu ứng dụng với mỗi nội dung dưới đây:
a/ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày ?
b/ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất ?
c/ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo ?
- Cho HS thảo luận tìm đại ý của bài ca dao .
Đại ý : Miêu tả nổi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người. .
HĐ 3 : Đọc diễn cảm và HTL các bài ca dao 
- GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
- GV đưa bảng phụ chép sẵn bài ca dao cần luyện đọc lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc bài ca dao đó.
- Cho HS đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, hay.
3. Củng cố , dặn dò :- GV nhận xét.
- Y/c HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3bài ca dao. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN
 Tiết 34: GIớI THIệU MáY TíNH Bỏ TúI
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 phép tính số thập phân.
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
KT : Biết sử dụng máy tính các phép tính đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học: GV và HS đều phải có máy tính bỏ túi (nếu không đủ cho mỗi em 1 máy thì cần số máy đủ cho các nhóm nhỏ)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi 
- GV đưa ra máy tính bỏ túi và yêu cầu các HS đã chuẩn bị máy để lên mặt bàn.
- GV quan sát xem có đủ mỗi em 1 máy không; cần thiết chia nhóm nhỏ cho đủ mỗi nhóm 1 máy.
- Yêu cầu các nhóm (4) quan sát máy tính và ghi ra giấy phần quan sát được theo câu hỏi của GV (hoặc mộ tả bằng lời)
H: Máy gồm những bộ phận chính nào?
H : Em biết máy này thường dùng để làm gì trong thực tiễn?
- GV nêu: Tác dụng chính của máy là để tính toán nhanh, chính xác các kết quả, đặc biệt với các số thập phân có nhiều chữ số. Máy còn giúp tính các tỉ số phần trăm. Giới thiệu các phím chức nằng (như SGK). Yêu cầu HS nhắc lại và thử làm quen với các phím chức năng và quan sát màn hình.
Hoạt động 2: Hình thành kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính 
a) Thực hành tính cộng bằng máy
- GV ghi phép cộng hai số thập phân lên bảng (như SGK) : 25,3 + 7,09 = ?
- Yêu cầu bật máy.
- Gọi HS biết làm lên bảng thao tác và nói cho các bạn làm theo, GV quan sát và hỗ trợ.
* GV tổ chức cho HS thực hiện tương tự theo nhóm với các phép tính trừ, nhân, chia. Lưu ý HS phím ghi dấu phẩy.
*Lưu ý HS :Sau khi dùng xong tắt máy (đỡ tốn pin). ấn phím OFF.
Hoạt động 3: Thực hành các kỹ năng tính và kiểm tra bng máy tính bỏ túi 
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện tính. Sau đó dùng máy tính để kiểm tra kết quả
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cách 1: Về nhà làm.
Cách 2: Được sử dụng máy tính. Viết nhanh kết quả.
- HS tự thao tác trên máy tính và kiểm tra (lẫn nhau) các kết quả tính.
Bài 3: Gọi HS đọc biểu thức đã được tính giá trị.
Củng cố: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn. 
- Chơi theo đồng đội (nhóm 4)
- GV ghi 4 phép tính lên bảng :
a) 679,43 + 815,27 = ? c) 27,4 8,96 = ?
b) 939,61 – 586,32 = ? d) 58,42 : 12,7 = ?.
- Đội nào xong trước thì thắng. ở dưới theo dõi và cổ vũ; GV nên chọn 2 đội (HS trung bình).
3. Dặn dò : Nhắc HS về nhà xem lại cách sử dụng máy tính bỏ túi để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân (tự cho ví dụ). 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Tiết 33: ôn tập học kì I
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
 - Củng cố kiến thức về chủ đề con người.
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học . 
II.Chuẩn bị : 
 - Hình trang 68 SGK . 
III. Hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ
2 . Bài mới 
* HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập . 
Yêu cầu từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập . 
- Hs trình bày 
- Nhận xét bổ sung
* HĐ 2: Thực hành 
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm . GV đánh giá và hệ thống lại kiến thức.
* HĐ 3: Trò chơi “Đoán chữ”. 
Phổ biến luật chơi : 
Tổ chức cho hs chơi
Tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
Hệ thống lại kiến thức . 
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét - Hệ thống lại kiến thức.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN 
Tiết 33: ôN TậP Về VIếT ĐơN
I. Mục tiêu :
- Hệ thống lai những kiến thức đã học về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn.
- Thực hành viết một lá đơn không có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn có mẫu in sẵn.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn lá đơn của bài tập 1.
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS.
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc toàn văn bài tập 1
- GV giao việc:.
- Cho HS làm bài (GV đưa phát biểu đã viết sẵn mẫu đơn lên và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS)
- Cho HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày
- GV nhận xét và khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn không có mẫu in sẵn.
3. Củng cố , dặn dò :- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
Tiết 34: ôN TậP Về CâU
I. Mục tiêu:
- Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó. Củng cố kiến thức về câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? )
- Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ 
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn trích.
- GV giao việc :
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả (GV gợi ý )
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
+ 1 câu hỏi:Nhưng vì sao có biết cháu đã cóp bài của bạn ạ? (dấu hiệu nhận biết: dấu chấm hỏi)
+ 1 câu kể:Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
(Dấu hiệu nhận biết : dấu chấm cuối câu)
+ Một câu cảm:Thế thì đáng buồn quá!
(Dấu hiệu nhận biết: dấu chấm than)
+ Một câu khiến:Em hãy cho biết đại từ làm gì !
(Dấu hiệu nhận biết: dấu chấm than và nội dung là lời đề nghị, yêu cầu...)
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện.
GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm việc.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng phân loại đúng lên).
3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN
Tiết 84: Sử DụNG MáY TíNH Bỏ TúI
Để GIảI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRăM
A. Mục tiêu: Giúp HS:
– ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số; ôn các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
– Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện tính tỉ số phần trăm.
B. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (GV và các nhóm HS)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: GTB
Hoạt động 1: Hình thành kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
a) VD 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 ?
- Gọi HS nêu cách tính đã biết.
- Y/c HS lấy máy tính bỏ túi để thực hành 
- GV theo dõi ; gọi HS đọc kết quả trên màn hình và nhẩm ra tỉ số %.
b) VD 2:Yêu cầu HS đọc VD 2 từ SGK.
H : Hãy nêu cách tính đã biết ? 
- Yêu cầu các nhóm nêu cách tính bằng máy tính và kết quả. GV ghi bảng.
*GV nêu : 34 : 100 có thể thay bằng 34%. Do đó ta ấn như sau: 
- Yêu cầu HS làm tương tự (như GV)
*Nhận mạnh: Đã rút ngắn được thao tác mà kết quả chính xác.
c) VD 3: Gọi HS nêu bài toán.
H : Nêu cách giải của bài tập dạng 3. 
- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính. Nêu cách làm và kết quả.
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu ta có thể thực hiện như sau:
- Yêu cầu HS thực hiện đọc kết quả từ máy; ghi kết quả. 
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi thực hiện.
Bài 2: HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài 1. Chú ý GV theo dõi kiểm tra thao tác ấn các phím của HS .
- Yêu cầu đọc kết quả để kiểm tra.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu dùng máy tính bỏ túi làm cá nhân ghi kết quả vào vở.
- Tổ chức thi đua cá nhân xem ai là người làm xong bài 3 đầu tiên sẽ được cả lớp hoan nghênh (vỗ tay).
3. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS về ôn tập các cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; thực hành sử dụng máy tính để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Dặn HS tiết học sau mang ê ke, thước kẻ, giấy màu và kéo, keo dán để học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật
Tiết 17:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ (10’)
 GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật Đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc 
Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn (20’)
GV đặt câu hỏi:
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
+ có những mầu chính nào?
GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng 
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TậP LàM VăN 
Tiết 34: TRả BàI VăN Tả NGườI
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn (tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
- Giúp HS rèn kỹ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Bài cũ :.
Bài mới : GTB 
- GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề)
- Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người (tả ngoại hình, tả hoạt động...), tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
HĐ 1: GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
+ Về nội dung
ưu điểm :.
H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2010_2011.doc
Giáo án liên quan