Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.

- Yêu thích các câu tục ngữ Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c ở BT, viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp các từ cần thiết vào từng cột.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể cho HS tìm hiểu các danh hiệu để chọn danh hiệu thích hợp
Gợi ý học sinh nêu nội dung chính bài.
 c . Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn hs tìm giọng đọc của bài 
- Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài: Chú ý nhấn giọng: cong chân, đanh đá, đạp phanh phách, co rúm lại, rập đầu, của ăn của để, béo múp béo míp, cố tình, tí teo nợ.
- Nhận xét , tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Bài đọc này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 em đọc thuộc lòng kết hợp trả lời
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc từ khó: lủng củng, co rúm, béo múp, béo míp, quang hẳn.
- Đọc thầm chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 - 2 em đọc toàn bài .
- 1em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, kết hợp trả lời.
- 1em đọc, cả lớp đọc thầm phần 1 đoạn (Tôi cất tiếng .giã gạo)
- 1em đọc, cả lớp đọc thầm phần 2 đoạn 2 (Tôi thét đến hết)
- Cả lớp trao đổi trả lời.
* HS Khá - Giỏi
- Nêu ND của bài đọc
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Vài em nối tiếp nêu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Vài em trả lời
- Lắng nghe
Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
- Cẩn thận, trình bày rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng cài, phấn 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét.
B. Bài mới: 32’
1. Giới thiệu bài:
2. Số có sáu chữ số.
- Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Hàng trăm nghìn:
- Giới thiệu :
10 chục nghìn = 1trăm nghìn
1trăm nghìn viết : 100.000
Viết và đọc số có sáu chữ số:
- Hướng dẫn
- Lập thêm vài số có sáu chữ số nữa để học sinh lên bảng
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Xem hình vẽ phóng to như sgk
Bài 2: 
- Y/c giao việc cho hs 
- Theo dõi hs 
Bài 3: Cho hs tự làm.
- Theo dõi, hdẫn thêm 
Bài 4a, b:
* Bài 4c, d : 
- HS KG
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Về nhà tự viết các số có 6 chữ số để đọc ngược lại.
 - Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
 10đơn vị = 1 chục 
 10 trăm = 1 nghìn
10 chục = 1 trăm 10 nghìn = 1 chục nghìn
- Lắng nghe
- Quan sát bảng chuẩn bị sẵn.
- Gắn các thẻ 100.000, 10.000, 1000, 100, 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng, đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn.
- Học sinh viết số đó và đọc số đó
- Viết và đọc số
- Gắn thẻ với số : 432156
- Phân tích mẫu
- Nêu kết quả
- Cả lớp đọc số: 523451
- Học sinh tự làm thống nhất kết quả.
- Đọc lần lượt các số .
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm vở
- 1 em nêu yêu cầu
- Tự làmvở, 2 em lên bảng
- Nhận xét
* Tự làm bài
- Viết bảng con các số theo ý mình rồi đọc
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.
- Yêu thích các câu tục ngữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c ở BT, viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp các từ cần thiết vào từng cột.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu: Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần.
+ Có 1 âm 
+ Có 2 âm
- Nhận xét, biểu dương
2. Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài
b. Hdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Y/c –giao việc : Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu thương đồng loại trong 3 bài tập đã học.
- Nhận xét,chốt bài đúng.
Bài tập 2: Tìm nghĩa của từ.
- Y/c giao việc: Chỉ rõ trong những từ đó từ nào có tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người”
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng 
Bài tập 3:
- Y/c: Đặt câu với mỗi từ đó
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng 
3. Củng cố- dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Hdẫn học ở nhà.
- HS viết trên bảng lớp
- 1 em đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe
- Theo nhóm 
- Trình bày trên bảng phụ GV đã chuẩn bị sẵn.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân
- Trình bày miệng
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm cá nhân 
- Từng em lần lượt đọc câu mình làm
- Nhận xét, bổ sung 
- Nhắc lại các từ ngữ vừa học
- Về nhà xem lại bài vừa học 
- Chuẩn bị bài mới.
CHIỀU:
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số.
* Làm bài 3, 4
- Yêu thích môn học, cẩn thận.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc số: 321527, 860538
- Viết số:
+ Bốn trăm năm mươi hai
+ Năm mươi ba nghìn chín trăm hai lăm
- Nhận xét, biểu dương
2. Bài mới: 32’
a. Ôn tập:
- Y/c – giao việc.
b. Thực hành:
Bài 1:
- Y/c giao việc.
Bài 2: Cho hs làm nhóm 2
Bài 3a,b,c: 
- Làm bảng con.
- Đọc lần lượt
* Bài 3 d, e, g 
- Yc HS KG
Bài 4a, b: 
- Y/c hs nêu quy luật viết tiếp vào chỗ chấm .
* 4c, d, e 
- Nhận xét, chốt lại .
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Hdẫn học ở nhà.
- 1 em đọc
- 1 em viết
- Nêu tên các hàng 
- Quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài .
a. Đọc các số: Vài em đọc
b. Xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số
- Trình bày, bổ sung 
- Học sinh làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung
- Suy nghĩ, nêu.
- Học sinh làm ở vở
- Nêu kết quả .
- Nhận xét 
* Tự làm bài
- Về nhà làm các bài tập chưa hoàn chỉnh.
Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm được cách kể lại hành động của nhân vật (NDGhi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách nhân vật để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện.
- Yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần nội dung ghi nhớ 
- Bảng phụ để viết câu hỏi của phần nhận xét (Sau mỗi câu có khoảng trống để viết câu trả lời)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là kể chyện 
- Em hiểu những gì về nhân vật trong truyện?
2. Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét 
Bài tập 1
Bài tập 2:
- Yêu cầu làm nhóm
- Gợi ý
- Nhận xét, bổ sung
Bài tập 3:
 - Gợi ý
- Nhận xét, bổ sung, biểu dương
c. Ghi nhớ
- Đưa ra bảng phụ tá đã ghi sẵn phần nhớ lên bảng và giải thích
d. Luyện tập
- Yêu cầu làm nhóm
- Ghi trình tự theo chữ số ở đầu câu, không cần ghi lại 
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
- Nhận xét tiết học
- Hdẫn học ở nhà.
-2 em trả lời
- 1 em yêu cầu 
- 3 em đọc nối tiếp toàn bài. 
- Cả lớp đọc thầm làm 
- Làm việc theo nhóm, ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm 0 và phải nêu nhận xét 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Làm vở
- Trình bày, nhận xét
- 2 đến 3 em lần lượt đọc
- 2 em đọc 
- Làm việc theo nhóm 
- Điền vào chỗ trống
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
- 2 em đọc ghi nhớ
Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp , tuần hoàn, bài tiết 
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Có ý thức bảo vệ, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình 8, 9 SGK 
- Phiếu học tập( Đưa cho HS)
- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ”
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .
- Phát phiểu học tập
1. Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
2. Hoàn thành bảng sau:
Tên cơ quan 
Lấy vào
Thải ra
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người 
- Nêu cách chơi 
- Phát mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi và tấm phiếu rồi có ghi những từ còn thiếu : chất dinh dưỡng, ô xi, cacbo níc
- Kết luận: (HS)
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Làm việc với phiếu
- Trình bày kết quả làm việc ở phiếu 
- Thảo luận, nhận xét 
- Chơi trò chơi” Ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ
- Tiến hành chơi 
- Treo sản phẩm, nhận xét 
- 2 em đọc mục bóng đèn tỏa sáng
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được ưu khuyết điểm để có hướng khắc phục và phấn đấu.
- Đề ra phương hướng, kế hoạch tuần tới.
III. Các hoạt động lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Sinh hoạt lớp :
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Các lớp phó nhận xét từng mặt của lớp 
- Các tổ trưởng lần lượt lên đánh giá kết quả theo dõi của tổ mình.
- Các thành viên trong lớp có ý kiến .
- Giáo viên cùng cán sự lớp giải quyết ý kiến của hs 
- Giáo viên nhận xét chung : Tuyên dương, nhắc nhở. 
- Bình chọn 2 bạn xuất sắc trong tuần để nêu gương.
3. Kế hoạch tuần 3:
- Tập trung vào học tập nâng cao chất lượng 
- Đi học đều, đúng giờ, áo quần đồng phục sạch sẽ, gọn gàng đúng với quy định. 
- Tiếp tục duy trì và phát huy những thành tích đạt được, khắc phục tồn tại còn lại.
- Thực hiện truy bài đầu giờ có chất lượng.
- Tiếp tục kèm bạn yếu cùng tiến bộ.
- Phong quang trường lớp sạch đẹp 
- Tích cực tham gia các hoạt động khác 
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2019.
Toán: HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn :
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng
* Làm bài 4, 5
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học( chưa viết số)
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc số: 853201; 376005
- Viết số:
- Tám trăm mười nghìn không trăm hai mươi mốt.
- Bốn trăm linh bảy nghìn, ba trăm hai mươi mốt
- Nhận xét.
B. Bài mới: 32’
1. Giới thiệu: Lớp đơn vị, lớp nghìn
- Treo bảng phụ đã kẻ sẳn
- Viết số 321 vào cột “số” trong bảng phụ
- Tương tự với 654000, 654321
- Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa các lớp rộng một chút
2. Thực hành:
Bài 1:
- Hd mẫu
Bài 2:
a. Viết số 46307 lên bảng chỉ lần lượt vào các chữ số.
- Nhận xét
b. Viết số 38753 lên bảng
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
* Bài 4:
* Bài 5:
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Lớp đơn vị gồm các hàng nào?
- Lớp nghìn gồm các hàng nào?
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- 2 em
- Nêu tên các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Đọc thứ tự các hàng từ đơn vị dến trăm nghìn.
- Quan sát, phân tích mẫu 
- Nêu kết quả các phần còn lại 
- Nêu tên hàng tương ứng 
- 1 em lên bảng chỉ vào số 3, xác định 
- Làm theo mẫu vào vở
- Làm bảng con
- Nhận xét
-Làm theo mẫu, vài em trả lời
* HS Khá - Giỏi
- Vài em trả lời
Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dùng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2).
- Cố gắng viết đúng Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Mời 2 em
- Nhận xét.
2. Bài mới : 32’
1. Giới thiệu bài
a. Nhận xét:
- Giao việc cho hs
- Theo dõi hs làm bài .
- Chốt lại
b. Ghi nhớ:
- Khắc sâu thêm.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Giao việc
- Theo dõi, hdẫn thêm.
- Nhận xét, chốt lại 
Bài 2:
- Giao việc
- Chú ý: Đoạn văn viết ít nhất có 2 lần sử dụng dấu 2 chấm 
- 1 lần: dùng để giải thích 
- 1 lần : dùng để dẫn lời nhân vật
- Theo dõi. Hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, chốt lại.
2. Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Mỗi em đặt hai câu
- 1 câu có chứa tiếng nhân chỉ người 
- 1 câu có chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người .
- 1 em đọc phần nhận xét a, b, c. Cả lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày. Nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ
- Vài em nhắc lại
- 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b
- Làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày. Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc cá nhân
- 1 số em trình bày 
- Nhận xét
- Nêu lại tác dụng dấu hai chấm.
- Lắng nghe 
Chính tả: Nghe - viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng và trình bày bài chính tả (CT) sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT 2b và BT3b 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sản nội dung bài tập 2.
 -Bảng con và phấn viết bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét
2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nghe viết
+ Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc một lượt toàn bài chính tả
- Ghi lên bảng tiếng khó
- Đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết
- Thu chấm 5 - 7 bài. 
- Nhận xét chung. 
c. Hdẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- Nhận xét, tuyên dương bạn thắng
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 em lên bảng viết các từ dễ sai
- Cả lớp nhận xét sửa sai
-Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Viết bài
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau
- Đọc yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm,cả lớp làm giấy
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Thi giải nhanh.
- Lắng nghe
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hiều được câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau .
- Yêu thích truyện cổ Việt Nam, học tập lòng thương người của bà cụ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK và bảng phụ ghi chú 6 câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- Dựa vào lần lượt 3 bức tranh kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể” 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
2. Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Đọc diễn cảm bài thơ 1 lần
Đoạn 1:
- Bà lão nhà nghèo làm nghề gì để sống?
- Bà làm gì khi bắt được một con ốc xinh xinh?
Đoạn 2:
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy cái gì?
- Sau đó bà lão đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
c. Kể chuyện:
- Hdẫn hs KC
- Đưa bảng phụ ghi 6 câu hỏi
- Theo dõi các nhóm KC
- Nhận xét, cùng hs bình chọn.
d. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Nêu: Con người cần thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Củng cố -dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Hdẫn học ở nhà.
- 3 em 
- 1 em
- Lắng nghe
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
- Mò tôm bắt ốc 
- Bà thương, bà không muốn bán mà thả vào chum nước để nuôi
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn sau được nhổ sạch cỏ.
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi
- Một nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Bà bí mật đạp vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.
- Phát biểu .
- 1 em đọc to yêu cầu bài tập
- 1 em khá kể mẫu đoạn 1.
- HS kể theo nhóm 3
- Đại diện nhóm lên thi kể trước lớp 
- Nhận xét 
- Phát biểu ý nghĩa , nhận xét.
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Kể câu chuyện cho mọi người nghe.
Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2019.
Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào ,tình cảm. 
- Hiểu được nội dung : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu ,thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 10 dòng thơ hoặc 12 dòng thơ cuối )
- Tự hào về kho tàng truyện cổ của đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Chia đoạn: 5 đoạn 
- Hdẫn đọc từ khó 
- Giải thích thêm: 
 - Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
 - Nhận mặt
- Đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta?
- Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ.
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt nam ta.
- Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn thơ: “ Tôi yêu  nghiêng soi”
- Cùng hs nhận xét, bình chọn 
3. Củng cố dặn dò: 3’ 
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 3 em, lần lượt đọc từng đoạn trả lời, lần lượt các câu hỏi SGK.
- Đọc nối tiếp: Mỗi em đọc 4 dòng nối tiếp đến hết bài ( 2 lượt đọc)
- Đọc: sâu xa, sặng, nghiêng soi, thiết tha, đẽo cày.
- Đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 - 2 em đọc toàn bài.
-Lắng nghe
- Đọc thầm dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
- Truyện cổ là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau
- 3 em nối tiếp đọc bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn (10 -12 dòng thơ), .
* Cả bài (HS Khá - Giỏi)
- Nêu những truyện cổ thể hiện lòng nhân hậu.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- So sánh được các số có nhiều chữ số 
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
B. Bài mới: 32’
1. So sánh các chữ số có nhiều chữ số
- So sánh 99578 và 100000
- Chọn dấu hiệu dễ nhận biết nhất đó là căn cứ vào chữ số
- So sánh 693251 và 693500
- Viết lên bảng: 693251693500
- Gợi ý:
- Chốt lại
2. Thực hành
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
- Hướng dẫn
- Nhận xét
* Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Hdẫn học ở nhà.
-Viết dấu thích hợp vào chỗ trống rồi giải thích .
- Nêu nhận xét : trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
- Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích 
- So sánh các chữ số cùng hàng với nhau ( hàng lớn trước)
- Nêu nhận xét : Khi so sánh 2 số có cùng chữ số thì bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng tiếp theo
- 1 em nêu yêu cầu 
- Làm bảng con
- 1 em nêu yêu cầu, lớp làm vở
-1 em làm bảng lớp, lớp làm vở
*HS Khá - Giỏi
- Trả lời lần lượt từ câu a đến d
- Nhắc lại 2 cách so sánh 2 số tự nhiên
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
TRONG BÀI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhất là các nhân vật chính là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật .(ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) và kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng Tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2)
* Kể được toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2)
* KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy sáng tạo
- Chăm chỉ, thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
- Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới: 32’ 
- Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét
- Câu 1: 
- Câu 2:
b. Ghi nhớ 
c. Luyện tập 
Bài 1:
- Nhận xét
- Những chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé?
Bài 2:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật ta cần tả nhũng gì?
- Nhận xét giờ học.
- Hdẫn học ở nhà.
- 1 em trả lời 
- 1 em trả lời 
- 1 em đọc to yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 số em trình bày nhận xét 
- 1 vài em đọc ghi nhớ
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm 
- Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại cảnh hình của chú bé liên lạc
- 1 em lên bảng gạch ở bảng phụ 
- Lớp nhận xét 
- Là con nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà.
- 1 em đọc yêu cầu 
- 1 em đọc bài thơ ”Nàng tiên ốc”
- Hoạt động nhóm 
- Đại diện nhóm lên kể từn

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc