Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của GV

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra: Kể tên những ngành công nghiệp nổi tiếng ở ĐBNB?

- Giới thiệu bài

2. Phát triển bài:

Nội dung 1. Thành phố lớn nhất cả nước.

- GV chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN

- Gọi HS lên bảng chỉ.

- Cho HS thảo luận cặp

* Dựa vào bản đồ tranh ảnh hãy giới thiệu về TPHCM.

+ Thành phố nằm bên sông nào?

+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?

+ Thành phố đã bao nhiêu tuổi?

- Hết thời gian thảo luận, GV gọi các cặp trình bày.

+ Chỉ vị trí TPHCM và mô tả xem thành phố tiếp giáp với những tỉnh nào?

* Với lịch sử hơn 300 năm TPHCM được coi là TP trẻ nằm ở trung tâm của ĐBNB.

+ Tại sao nói TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước, chúng ta cùng quan sát liệu ( SGK/128 ) để so sánh về diện tích và dân số .

Nội dung 2. Trung tâm văn hóa, khoa học lớn.

* TPHCM là trung tâm với nhịp sống hối hả và bận rộn.

- Cho HS thảo luận cặp.

+ Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hóa khoa học lớn?

+ Nêu một số trường đại học, khu vui chơi giải trí?

+ TPHCM nằm bên sông nào? Đây là một thành phố như thế nào?

* Bài học: SGK/130.

3. Kết luận:

* Củng cố: Chỉ vị trí của TPHCM trên bản đồ và giới thiệu?

- Nhận xét giờ học.

* Dặn dò: Tìm hiểu them tư liệu thêm về thành phố Hồ Chí Minh.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
* Bài cũ:
+ 1 HS đọc phần ghi nhớ
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra 
( bài tập 4 )
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả về những công trình công cộng ở địa phơng.
+ Nêu tên các công ttrình.
+ Thực trạng hiện tại
+ Biện pháp giữ gìn
* GV: Các công trình đang đợc giữ gìn tu bổ và nâng cấp chúng ta phải có ý thức bảo vệ không vứt giác bẩn không khắc tên lên tường.
b. Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến.
* Bài tập 3.
- Phát thẻ cho HS
- GV nêu tình huống.
* GV: Mọi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- 2 HS nêu lại phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
+ Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng? 
- Nhận xét giờ.
- HS nối tiếp báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến.
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b, c là sai.
- HS nêu ghi nhớ.
_____________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ?
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gi ? trong đoạn văn
- Biết đặt câu kể Ai là gì để giới thiệu về người bạn hoặc người thân trong gia đình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
2. Kỹ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gi ? trong đoạn văn
- Biết đặt câu kể Ai là gì để giới thiệu về người bạn hoặc người thân trong gia đình
- Rèn kĩ năng quán sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to ghi từng phần a, b, c bài tập 1phần luyện tập.
- HS chuẩn bị ảnh của gia đình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ 1 HS đọc 1,2 câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1,2 ( 57)
- Yêu cầu HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn
- Cho HS thảo luận theo cặp ( 2 phút )
+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Gọi 1 số cặp nhận xét
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 ( 57)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận trả lời là gì?
- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?
* Bài 4 ( 57)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
+ Câu kể Ai là gì gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
+ Câu kể Ai làm gì dùng để làm gì?
II. Ghi nhớ: SGK/57.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ?
III. Luyện tập:
* Bài 1 ( 58)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 58)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi HS trình bày trớc lớp
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời câu hỏi nào?
- Nhận xét giờ
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS thảo luận cặp.
- Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công.
- Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
* Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta.
* Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường TH Thành Công.
* Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ .
- CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?
- HS đọc yêu cầu.
* Giống nhau: Bộ phận chủ ngữ cùng trả lời câu hỏi Ai ( cái gì? con gì? )
* Khác nhau: Câu kể Ai làm gì VN trả lời câu hỏi làm gì?
- Câu kể Ai thế nào VN trả lời câu hỏi thế nào?
- Câu kể Ai là gì VN trả lời câu hỏi là gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- Bố em là nông dân
- Chích bông là con chim rất đáng yêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- a. Thì ra đó là.tình cảmchế tạo. Đóhiện đại.
b. Là là bầu trời
Lịch lại là trang sách.
c. Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
Giới thiệu về gia đình.
Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hu. Bà mình là công nhân đã về 
hưu. Bố mình là bác sĩ. Mẹ mình là GV tiểu học.
- HS nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng NB.
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng: Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính, giao thông.
- Trang ảnh về thành phố HCM.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra: Kể tên những ngành công nghiệp nổi tiếng ở ĐBNB?
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
Nội dung 1. Thành phố lớn nhất cả nước.
- GV chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN
- Gọi HS lên bảng chỉ.
- Cho HS thảo luận cặp 
* Dựa vào bản đồ tranh ảnh hãy giới thiệu về TPHCM.
+ Thành phố nằm bên sông nào?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
+ Thành phố đã bao nhiêu tuổi?
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi các cặp trình bày.
+ Chỉ vị trí TPHCM và mô tả xem thành phố tiếp giáp với những tỉnh nào?
* Với lịch sử hơn 300 năm TPHCM được coi là TP trẻ nằm ở trung tâm của ĐBNB.
+ Tại sao nói TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước, chúng ta cùng quan sát liệu ( SGK/128 ) để so sánh về diện tích và dân số .
Nội dung 2. Trung tâm văn hóa, khoa học lớn.
* TPHCM là trung tâm với nhịp sống hối hả và bận rộn.
- Cho HS thảo luận cặp. 
+ Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hóa khoa học lớn?
+ Nêu một số trường đại học, khu vui chơi giải trí?
+ TPHCM nằm bên sông nào? Đây là một thành phố như thế nào?
* Bài học: SGK/130.
3. Kết luận:
* Củng cố: Chỉ vị trí của TPHCM trên bản đồ và giới thiệu?
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Tìm hiểu them tư liệu thêm về thành phố Hồ Chí Minh.
- HS nêu: CN dầu khí, điện, may mặc, hóa chất, phân bón, lương thực thực phẩm
- HS quan sát
- 3 HS lên chỉ bản đồ.
- Nằm bên sông Sài Gòn
- Năm 1976
- Hơn 300 tuổi
- Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh.
- Diện tích: 2090 km2
- Dân số: 5.555.000 người	
- HS thảo luận.
- Điện, luyện kim, hóa chất, cơ khí, điện tử, SX vật liệu XD, dệt may, thực phẩm.
- Có nhiều chợ, siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gòn, chợ Bến Thành, Bà Chiểu, Tân Bình, siêu thị,... Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, rạp hát, chiếu phim, các khu vui chơi giải trí.
HS nêu. 
- Trường Đại học Quốc gia, Đại học Mĩ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Y dược, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên.
- HS tự nêu.
- HS thực hiện.
Ngày soạn: 23/02/2015 
Ngày soạn: Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2015
Tiết 1: Toán. 
Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số
- Biết trừ 2 phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết phép trừ hai PS khác MS.
2. Kỹ năng: Biết trừ hai PS khác MS.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng thực hiện: 
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Ví dụ:
- GV nêu bài toán: SGK/130.
+ Để tính cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta phải làm tính gì?
+ Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ 
- GV yêu cầu HS quy đồng MS 2 PS rồi thực hiện phép trừ.
- Cho HS làm nháp 1 HS làm bảng lớp.
+ Muốn trừ hai PS khác MS ta làm ntn?
* Quy tắc: SGK/130.
b. Thực hành.
* Bài 1 ( 130 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2 ( 127 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 130 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu quy tắc trừ 2 PS khác MS?
- Nhận xét giờ.
- HS nêu ví dụ.
- Ta làm tính trừ 
- HS nêu phép tính. 
- Quy đồng MS
- ; 
- 
- HS tự nêu.
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: a. ; b. ; c. ; d. . 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 4 HS làm bảng nhióm
- Đáp số: a. b. c. d. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu
Tóm tắt:
* Hoa và cây xanh: diện tích.
 Hoa: diện tích
* Cây xanh:..diện tích?
Bài giải:
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 ( diện tích )
 Đáp số: diện tích 
- HS nhận xét.
_____________________________________
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 47: BẬT XA PHỐI HỢP CHẠY NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
 TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết bật xa phối hợp chạy nhảy
- Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Ôn phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác. Yêu cầu ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: " Kiệu người". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thực hiện cơ bản, đúng động tác bật xa tại chỗ
- Ôn phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác. Yêu cầu ở mức độ tơng đối chính xác.
2. Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi được
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Giới thiệu bài.
- Khởi động: các khớp, chạy theo một hàng dọc.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phát triển bài:
a. Bài tập RLTTCB.
* Ôn bật xa:
- Chia tổ để tập
- Biểu diễn thi giữa các tổ .
* Tập phối hợp chạy nhảy
- GV nhắc lại cách luyện tập phối hợp chạy nhảy.
- GV làm mẫu.
- HS tập theo đội hình hàng dọc.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Kiệu ngời.
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
3. Kết luận:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài RLTTCB
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
_____________________________________
Tiết 3: Kể chuyện. 
Tiết 24: ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dựa vào gợi ý kế được câu chuyện theo yêu cầu của đề
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
2. Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chi sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ: 
- Hs kể chuyện Con vịt xấu xí
* Bài mới: gt- ghi đề.
2. Phát triển bài:
* Tìm hiểu đề.
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe, được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác.
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
- Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ?
- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe?
- GV nhận xét.
* Kể chuyện trong nhóm:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em.
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Kết luận:
- Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3.
- Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí...
- Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh...
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe.
- Các bạn trong nhóm nhận xét .
- HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- HS nhận xét bạn kể 
- HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
_____________________________________
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 25/02/2015
Ngày giảng: Thư sáu ngày 27 tháng 02 năm 2015
Tiết 1: Toán. 
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số
- Củng cố về phép cộng, phép trừ PS.
- Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ PS.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 131) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm. 
- Gọi HS nhận xét.
+ Muốn cộng, trừ 2 PS khác MS ta làm ntn?
 * Bài 2 ( 131) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 131) Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết? Số bị trừ, số trừ chưa biết?
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 5: ( 132)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Muốn cộng, trừ 2 PS khác MS ta làm ntn?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. ; b. ; c. ; d..
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. c. d. 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: a. . b. . c. . 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
Bài giải:
Số HS học tiếng anh và tin học chiếm số phần là:
 ( tổng số học sinh )
Đáp số: tổng số học sinh 
_____________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết cấu tạo câu kể ai là gì?
- Hiểu được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, thơ.
- Đặt được đúng câu kể Ai là gì? từ những ví dụ đã cho.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
2. Kỹ năng: Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, thơ.
- Đặt được đúng câu kể Ai là gì? từ những ví dụ đã cho.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
- ảnh các con: s tử, gà trống, đại bàng, chim công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
+ 1 HS đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ dùng câu kể Ai là gì?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét:
* Bài tập 1, 2, 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Cho HS hoạt động theo cặp.( 2 phút )
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Câu văn nào có dạng Ai là gì?
+ Xác định VN trong câu trên?
+ Trong câu " Em là cháu bác Tự " bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì?
+ VN được nối với CN bằng từ nào?
II. Ghi nhớ: SGK/62
- Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập.
* Bài 1 ( 62 )
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 62 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 62 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Trong câu kể Ai là gì VN được nối với CN bằng từ nào?
- Nhận xét giờ
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- 4 câu.
- Em/ là cháu bác Tự.
 CN VN
- là cháu bác Tự
- VN trong câu
- DT và cụm DT
- từ là.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
a. Người/ là cha, là Bác là Anh
b. Quê hương/ là chùm khế ngọt
 Quê hương / là đường đi học
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo cặp.
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa sơn lâm
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Thành phố HCM là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
- Trần Đăng Khoa là nhà thơ
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt nam
- HS nhận xét.
_____________________________________
Tiết 3: Tập làm văn. 
Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết trình bày bài văn miêu tả thành 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Hiểu thế nào là cách tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức
- Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của thông tin.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là cách tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức
2. Kỹ năng: Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của thông tin.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn miêu tả cây cối mà em thích.
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
* Bài 1( 63 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
+ Bản tin gồm mấy đoạn?
+ Xác định sự việc chính của mỗi đoạn, tóm tắt mỗi đoạn bằng 1,2 câu?
* Bài 2 ( 64 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
* GV: Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa nội dung của bản tin.
- Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức.
+ Chia bản tin thành các loại
+ Xác định sự việc chính của mỗi đoạn.
+ Trình bày mỗi sự việc bằng 1,2 câu văn.
II. Ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK/64.
III. Thực hành:
* Bài 1 ( 64 )
- Gọi HS đọc yêu cầ

File đính kèm:

  • doctuần 24.doc