Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

- Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt.

*GDANQP: Giới thiệu và nêu ý nghĩa của Cột cờ Hà Nội, Cột cờ Lũng Cú ( bằng hình ảnh, phim, )

*BVMT:Thấy được việc trồng cây thật vui và có ích,từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh, để giũ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.

II. Các hoạt động

1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 69.

2.Hoạt động cơ bản

 

docx20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17S 
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019
Chào cờ
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 69: ĂT, ÂT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ăt , ât, rửa mặt , đấu vật; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăt , ât, rửa mặt , đấu vật. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 68.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ăt
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ăt
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: mặt
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: rửa mặt.
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ât
(Tương tự ăt)
*So sánh ăt, ât.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ăt, ât)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (rửa mặt , đấu vật).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Ngày chủ nhật.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Em thích đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?
+ Ngày chủ nhật, bố mẹ cho con đi chơi ở đâu?
+ Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao?
+ Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ăt, ât.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
đôi mắt mật ong 
 bắt tay thật thà 
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát diụ
 Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.Viết được các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính phù hợp với hình vẽ.
 * Bài tập cần làm 1(cột 3,4), 2, 3 .
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.
2.Hoạt động thực hành: ( VBT - 69)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số: 
-Nêu cách điền số.
Bài 2: Viết các số đã cho theo thứ tự quy định.
Bài 3 : 
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2, 3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,3: Miệng, Đọc nt kết quả
Bài 2: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019
Toán
Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh các số; biết thứ tự các số trong phạm vi từ 0 đến 10.
-Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10
- Viết được phép tính phù hợp với tóm tắt bài toán.
 * Bài tập cần làm 1, 2(a, b,(cột 1), 3( cột 1, 2), 4 .
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.
2.Hoạt động thực hành: ( VBT - 70)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự 
Bài 2: Tính :
Hàng dọc
GTBT
Bài 3: >, <, =
-Nêu cách điền dấu
Bài 4 : 
- Đọc tóm tắt
- Nêu bài toán
- Viết phép tính
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2, 3,4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2,4: Miệng, Đọc nt kết quả
Bài 3: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Thể dục
Tiết 17: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Mục tiêu: 
- Làm quen với trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học .
b. Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi
3.Hoạt động thực hành
-GV cho Hs nêu lại tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chơi trò chơi và ôn bài.
- Tập luyện theo tổ, lớp
- Lắng nghe.
- Chơi thử
- Chơi trò chơi
- HS nêu 
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 70: ÔT, ƠT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt.
*GDANQP: Giới thiệu và nêu ý nghĩa của Cột cờ Hà Nội, Cột cờ Lũng Cú ( bằng hình ảnh, phim,)
*BVMT:Thấy được việc trồng cây thật vui và có ích,từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh, để giũ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 69.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ôt
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ôt
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: cột
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cột cờ.
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) - GDANQP
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ơt
(Tương tự ôt)
*So sánh ôt, ơt.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ôt, ơt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*BVMT:
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (cột cờ, cái vợt).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Những người bạn tốt.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?
+ Em có nhiều bạn tốt không?
+ Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất?
+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
+ Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không?
+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ôt, ơt.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm.
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 01 tháng 01 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 71: ET, ÊT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Chợ Tết. 
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 70.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: et
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: et
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: tét
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: bánh tét.
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) 
b.Hoạt động 2: Dạy vần: êt
(Tương tự et)
*So sánh et, êt.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( et, êt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (bánh tét, dệt vải).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Chợ Tết
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh em thấy có những gì và những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Em đã đi chợ tết bao giờ cha?
+ Em được đi chợ tết vào dịp nào?
+ Em thấy chợ tết như thế nào?
+ Em thấy chợ tết có đẹp không?
+ Em thích đi chợ tết không? Vì sao?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa et, êt.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 67: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- Thực hiện được cộng trừ; so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính phù hợp với tóm tắt bài toán.
 * Bài tập cần làm: 1, 2 (dòng 1), 3,4.
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Nêu kết quả các phép tính.
2.Hoạt động thực hành: ( VBT - 71)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính :
a)Hàng dọc
b)GTBT
Bài 2: Số?
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất/ lớn nhất.
Bài 4 : 
- Đọc tóm tắt
- Nêu bài toán
- Viết phép tính
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2, 3,4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,3,4: Miệng, Đọc nt kết quả
Bài 2: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Âm nhạc
GVC dạy
Thứ năm ngày 02 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 68: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
( Đề của Sở)
	Đạo đức 
Tiết 17: Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2)
Mục tiêu:
Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp
Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
II. Các hoạt động 
Khởi động: Hát: Vào lớp rồi.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
b. Hoạt động 2: Quan sát bài tập 4:
- Gọi hs chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự?
- Gv hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy không? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
c. Hoạt động 3: Bài tập 5
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? 
+ Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
*Kết luận: 
3.Hoạt động thực hành
- Cho HS làm VBT
- Đọc câu thơ cuối bài
4. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: HS thực hiện giữ trật tự trong các giờ học.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo luận.
- HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.
-HSnêu
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 5. 
+ Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học:
+ Bản thân không nghe đợc bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Làm VBT
- HS đọc câu thơ cuối bài
-Lắng nghe.
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 72: UT, ƯT
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt. 
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 71.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ut
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ut
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: bút
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: bút chì.
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan) 
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ưt
(Tương tự ut)
*So sánh ut, ưt.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ut, ưt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (bút chì, mứt gừng).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em.
+ Em thấy ngón út so với các ngón khác 
như thế nào?
+ Nhà em có mấy anh chị em?
+ Giới thiệu tên người con út trong nhà em.
+ Đàn vịt con có đi cùng nhau không?
+ Đi sau cùng còn gọi là gì?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa ut, ưt.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
chim cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
 - Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
- Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2020
Tập viết
Tiết 169: THANH KIẾM, ÂU YẾM, BÁNH NGỌT,....
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, bánh ngọt, ao chuôm; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
 thanh kiếm ao chuôm 
 bánh ngọt âu yếm 
- Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
Tập viết
Tiết 170: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
 xay bột kết bạn 
 nét chữ chim cút
 - Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
Thủ công
Tiết 17: GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp cái ví.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HĐN 2, quan sát bài mẫu gấp cái ví và nêu nhận xét:
+ Ví có hình gì?
+ Ví có mấy ngăn?
+ Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
- Gọi HS chia sẻ.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.
+ Lấy đường dấu giữa: 
+ Gấp 2 mép ví: 
+ Gấp ví: 
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, gấp cái ví
GV quan sát, giúp đỡ HS
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhà hoàn thiện bài gấp cái ví.
-HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Quan sát
-HĐN 2, gấp cái ví
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, sẽ 
- Biết giữ gìn lớp học sạch , đẹp.
*KNS: Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm ,ra quyết định;KN hợp tác 
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc: Lớp chúng mình đoàn kết .
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
-Cho HS quan sát xem lớp học của mình hôm nay sạch hay bẩn.
b.Hoạt động 2: Quan sát tranh. 
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và cho biết:
+ Các bạn đang làm gì
+ Sủ dụng dụng cụ gì?
- Gọi HS chia sẻ
 - GVKL. Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs luôn có ý thức giữ lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học sạch , đẹp 
c.Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp.
- Cho Hs nhặt giấy, rác quanh chỗ mình ngồi.
- Kê bàn ghế cho ngay ngắn.
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
-Liên hệ: Để lớp học luôn sạch sẽ, em cần làm gì?
-Quan sát lớp học và nêu nhận xét.
- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
- Thực hành vệ sinh lớp học
-Làm bài tập
-HS nêu.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 17
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 18.
II. Các hoạt động:
	1.Khởi động: Hát: Một con vịt.
	2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 17:
*Tồn tại:............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 18:
- Khắc phục tồn tại tuần 17.
- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I.
 3. Hoạt động thực hành:
- Cho HS vui văn nghệ.
4. Hoạt động ứng dụng:
 Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, ĐDHTcho tuần sau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx
Giáo án liên quan