Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết và viết được chữ o, c ; tiếng bò, cỏ

- Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: o, c, bò, cỏ. Nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: vó bè.

-Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. Phương tiện dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ trong SGK

 HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Tiến trình dạy học:

 

docx46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo mẫu):
-HS làm bài.Chữa bài.
-Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu):
-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS đọc yêu cầu:Viết dấu < vào ô trống.
-HS đọc kết quả vừa làm.
-HS nhắc lại
-2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp. Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng.
-HS Trả lời.
Tiết PPCT: 03	
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T1)
(Mức độ tích hợp GDBVMT:liên hệ)
I. Mục tiêu :
Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
 °GDBVMT:Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ,thể hiện người có nếp sống,sinh hoạt văn hóa,góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường.
*GDTKNL&HQ: Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc, sinh hoạt là một cách góp phần nước sinh hoạt, tiết kiệm năng lượng trong việc khai thác nước sinh hoạt, BVMT. Giữ quần áo sạch sẽ trong sinh hoạt hàng ngày làm cho quần áo thêm bền đẹp giảm được chi phí trong sinh hoạt gia đình(điện, nước, chất đốt) giảm chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất, thân thiện môi trường, tiết kiệm được nguồn năng lượng cho sản xuất. Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc góp phần giữ gìn sức khỏe, giảm thiểu các chi phí- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả	
II. Phương tiện dạy học:
 -GV: Sách giáo viên và vở bài tập đạo đức lớp 1.
 - HS:Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 III. Tiến trình dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIêN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 -Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 -Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
Gio vin nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát và nêu tên những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có đúng không.
Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
GV chốt lại những lý do HS nêu và khen những em HS có nhận xét chính xác.
Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn (đối với nam ), thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ. Áo quần được là thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng, không luộm thuộm. Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
GV giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu HS làm bi tập.
Yêu cầu HS làm việc c nhân.
Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc như thế nào là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa như thế nào để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ.
GV kết luận: Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì quần áo và đầu tóc các bạn đó rất gọn gàng , sạch sẽ .
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
 Yêu cầu HS chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và bạn nữ rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi một số HS trình by sự lựa chọn của mình. Yêu cầu cả lớp lắng nghe.
Gọi HS khác nhận xét.
Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng. Không mặc quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy  đến lớp .
*TKNL: Giữ quần áo sạch sẽ trong sinh hoạt hàng ngày để làm gì?
4. Củng cố .
 - Các em học được gì qua bài này?
 - Mặc như thế nào gọi là gọn gàng sạch sẽ?
*Liên hệ GD BVMT: Chúng ta phải ăn mặc như thế nào thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. 
- GV nhận xét và tổng kết tiết học.
5.Dặn dò.
- Dặn dò HS về nhà thực hành giữ cho quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng, sạch sẽ.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)
- Hát
-HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
HS nêu lý do của mình để trả lời câu hỏi của GV: áo quần sạch, không có vết bẩn, ủi thẳng, tém thùng và đeo thắt lưng, dép sạch sẽ, không dính bùn đất
Cả lớp bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại giải thích trên và nêu ví dụ một bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ.
-Ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giầy dép
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm bi tập.
- Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét.
HS lắng nghe.
-Giữ quần áo sạch sẽ trong sinh hoạt hàng ngày làm cho quần áo thêm bền đẹp giảm được chi phí trong sinh hoạt gia đình(điện, nước, chất đốt) giảm chi phí nguyên vật liệu cho sản.
- Cần phải biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và giữ vệ sinh cá nhân khi đi học cũng như ở nhà .
- Áo quần phẳng phiu, gọn gàng, không rách, không nhàu, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn, xộc xệch
-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Sạch sẽ, gọn gàng (T1)
- Giáo viên đưa tình huống: Sau giờ chơi hai bạn đùa giỡn làm quần áo dơ, xộc xệch. Em làm gì để giúp 2 bạn được sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Gọn gàng sạch sẽ.
Hoạt động 1: Quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Giao việc cho từng nhóm.
- Giáo viên đưa câu hỏi:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
Em có thích làm như bạn không? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Giúp nhau sửa sang đầu tóc, quần áo.
- Giáo viên nêu yêu cầu: Hai em giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng và sạch.
- Giáo viên gọi một số học sinh dưới lớp nhận xét về trang phục đầu tóc.
- Giáo viên hỏi: Em đã giúp bạn sửa những gì?
Hoạt động 3: Giáo dục ý thức 
giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giáo viên cho học sinh hát bài: Rửa mặt như mèo”.
- Giáo viên hỏi:
Bài hát vừa rồi nói về con vật nào?
Con mèo đang làm gì?
Mèo rửa mặt dơ hay sạch?
Mẹ có yêu mèo không?
Em có bắt chước con mèo không?
Em phải làm gì?
Hoạt động 4 : Đọc thơ.
- Giáo viên đọc 1 lần 2 câu thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc từng câu:
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu.
- Giáo viên hỏi: 
Câu 1 khuyên gì?
Câu 2 khuyên gì?
*BVMT: Mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng để làm gì?
4. Củng cố:
HS nhắc lại tụa bài.
YC đọc lại 2 câu thơ.
GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 3.
Hát
 Nhắc bạn sửa lại quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
Học sinh thảo luận nhóm theo bức tranh được giao, trình bày, nhận xét.
Tổ 1: tranh 1,2. Tổ 2: tranh 3,4. Tổ 3: tranh 5,6. Tổ 1: tranh 7,8.
Các bạn tranh 2, 6 tay chân, quần áo dơ
Các bạn tranh 1, 3, 4, 5, 6, 7 ,8 sạch sẽ, biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Em thích vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng. 
Hai hs ngồi cùng bàn sửa cho nhau.
Bạn nhận xét.
- Em giúp bạn cột lại tóc, bẻ lại cổ áo, sửa lại dây áo.
Học sinh hát - múa.
Con mèo.
Đang rửa mặt.
- Rửa dơ, xấu.
Chẳng yêu mèo.
- Không nên.
Phải rửa sạch mặt, tay chân sạch sẽ.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc theo giáo viên
Khuyên nên chải tóc gọn gàng.
Khuyên em mặc quần áo sạch sẽ.
-Mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng để góp phần BVMT.
-HS đọc.
Thứ tư, ngày 05 tháng 9 năm 2018
Tiết PPCT: 11
TOÁN
LỚN HƠN – DẤU >
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. 
 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn. Làm các BT 1 ,2, 3, 4.
 - Thích thú với môn học.
II. Phương tiện dạy học:
 -GV: Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Bài cũ học bài gì ? 
-Làm bài tập 2: Điền dấu< vào ô trống 
1  2 ; 2  3 ; 3  4
4  5 ; 2  4 ; 3  5
-Nhận xét. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
Hoạt động 1:Nhận biết quan hệ lớn hơn
Ÿ Giới thiệu 2 > 1
-GV hướng dẫn HS:“Bên trái có mấy con bướm?” ;“ Bên phải có mấy con bướm ?”,“2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không?”
. Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên.
. GV giới thiệu : “2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”;”2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”.Ta nói :” Hai lớn hơn một” và viết như sau:2 > 1 (Viết bảng 2 >1 và giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”)
. GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc:
Ÿ Giới thiệu 3 > 2 
- Quy trình dạy 3 > 2 tương tự như dạy 2 > 1.
-GV có thể viết lên bảng :3 >1; 3 > 2 ; 4 > 2; 5 > 3, 
Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu ( khác về tên gọi và cách sử dụng).
*Lưu ý: Khi viết dấu giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn.
Hoạt động 2: Thực hành.
-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1:(HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
. Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >:
. GV nhận xét bài viết của HS.
-Bài 2: (Viết phiếu học tập).
. Hướng dẫn HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số quả bóng bên trái với số quả bóng ở bên phải rồi viết kết quả so sánh: 5 > 3 ;
. Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: ( HS làm phiếu học tập).
. Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2:
. Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 4: ( HS làm vở Toán ) 
. Hướng dẫn HS làm bài
. GV nhận xét và chữa bài
Hoạt động 3:Trò chơi” Thi đua nối nhanh” . 
-Nêu yêu cầu:Thi đua nối ô trống với số thích hợp.
-GV nhận xét thi đua.
4. Củng cố.
-Vừa học bài gì? Năm lớn hơn những số nào? Bốn lớn hơn những số nào?.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”
-Hát
-1HS: ( Bé hơn –dấu < ).
-Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con
- Quan sát bức tranh “con bướm” và trả lời câu hỏi của GV
-Vài HS nhắc lại“2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ”. 
-Vài HS nhắc lại: “2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”.
-3HS đọc: “hai lơn hơn một”.
-HS nhìn vào 3 > 2 đọc được là: “ Ba lớn hơn hai”.
-HS đọc: “Ba lớn hơn một”
-Đọc yêu cầu:”Viết dấu >”
-HS thực hành viết dấu >.
-Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu):
-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS đọc: “Năm lớn hơn ba”.
-HS đọc yêu cầu:Viết dấu >vào trống. 
 -HS làm bài và chữa bài.
-HS đọc kết quả vừa làm.
-2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp.Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng.
-LỚN HƠN – DẤU >
Tiết PPCT:23-24
 HỌC VẦN
Ô-Ơ
(BVMT: Liên hệ)
I. Mục tiêu :
-Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ ứng dụng; câu ứng dụng.
-Viết được: ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: bé có vở vẽ.
-Yêu ngôn ngữ tiếng việt.
*GDBVMT: HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh (bờ hồ).
II. Phương tiện dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ cho tiếng khố cơ, cờ. Chữ ô, ơ viết to trong khung chữ. Tranh 
minh họa cho chủ đề muốn nói.
- HS:SGK Tiếng Việt lớp 1.Bảng con.Vở Tập viết lớp 1.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: o, c
Gọi HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ khoá, từ ứng dụng của bài 9.
Gọi HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con: o, c, bò, cỏ.
Gọi HS đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
GV nhận xét.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài- ghi bảng:
Dạy chữ ghi âm:
Âm ô
GV viết bảng chữ và nói: Đây là âm ô.
GV đọc mẫu âm ô, hướng dẫn HS cách đọc và cho HS đọc lại theo nhiều hình thức (cá nhân, nhóm, cả lớp).
Hỏi: Để có tiếng cô cơ cần thêm gì?
GV đánh vần mẫu, gọi nhiều lượt HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh cờ-cờ ô cô.
GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
GV ghi từ khóa cô, giải thích về bức tranh và gọi nhiều lượt HS đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh lại âm mới, tiếng khoá, từ khoá.
Yêu cầu HS phân tích tiếng cô.
GV viết lên bảng chữ ô trên khung kẻ ô ly và yêu cầu HS quan sát.
Hỏi: Chữ ô cao mấy ô li?
GV vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ô.
Yêu cầu HS viết chữ ô vào bảng con.
GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi viết; cầm bảng con của một số HS để nhận xét cho cả lớp rút kinh nghiệm.
Hướng dẫn cho HS viết tiếng cô, lưu ý HS cách nối từ chữ c sang chữ ô.
Nhận xét, khen ngợi những HS viết đúng và đẹp, chỉnh sửa cho những HS viết chưa đúng, chưa đẹp.
Âm ơ: Quy trình tương tự như âm ơ.
Lưu ý: Con chữ ơ gồm 1 nét cong kín và một nét sâu .
+ So sánh con chữ ô và ơ
Phát âm : miệng mở trung bình không tròn môi :
Đọc mẫu : cờ_ ơ_cơ _ huyền _ cờ 
à Nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn viết :
Đặt bút dưới đường kẻ 3, viết nét cong kín cao 1 đơn vị, lia bút viết thêm dấu phụ ? bên phải. Điểm kết thúc khi viết xong dấu phụ.
Muốn viết từng chữ “cờ” viết con chữ c, rê bút viết con chữ ơ sau con chữ cờ, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ơ. Điểm kết thúc khi viết xong thanh huyền
Đọc từ ứng dụng
Ghi các từ ứng dụng cho HS luyện đọc: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
Cho HS đọc theo các hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp các từ ứng dụng (GV chỉ bất kỳ các từ ứng dụng cho HS đọc).
GV cho HS phân tích một số tiếng trong từ ứng dụng.
Củng cố: 
-Cho HS luyện đọc tòan bài.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
-Chuẩn bị tiết sau.
 Tiết 2
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc lại âm, tiếng khoá.
GV nhận xét.
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài.
*Các hoạt động dạy học.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc 
Gọi 3 – 5 HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Gọi HS đọc bài trong SGK và phân tích một số tiếng.
Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và hỏi: Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu về bức tranh, sau đó vừa đọc vừa chỉ vào từng tiếng trong câu ứng dụng: bé có vở vẽ
Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu ứng dụng theo các hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp (HS khá, giỏi đọc trơn được câu ứng dụng); ch ý chỉnh sửa lỗi phát m cho HS.
Hỏi: Trong cu ứng dụng có tiếng no chứa m vừa học?
Cho HS phân tích một số tiếng trong câu ứng dụng.
b.Hoạt động 2: Luyện viết
-Viết mẫu, hướng dẫn viết.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
Lưu ý: Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
- Nhận xét
c.Hoạt động 3: Luyện nói
GV treo tranh minh hoạ trong SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV chỉ vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói:
Tranh vẽ gì?
Cảnh bờ hồ có những gì ?
Cảnh đó có đẹp không?
Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào?
*Gio dục BVMT: Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi sau giờ làm việc. Vì vậy khi đến đó chơi chúng ta khôngđược làm gì để bảo vệ bờ hồ thêm đẹp, làm cho môi trường của chúng ta trong sạch hơn?
 Nhận xét, khen ngợi những HS hăng hái phát biểu, chăm luyện nói.
4. Củng cố.
GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài.
Nhận xét tiết học.
5. Dăn dị:
Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
HS đọc.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
HS đọc câu ứng dụng.
HS chú ý lắng nghe.
HS lắng nghe và đọc lại: ô
Để có tiếng cô cô cần thêm âm c.
HS đọc: cờ-cờ ô cô.
Tranh vẽ cô giáo đang giúp bạn viết.
HS đọc: cờ - cờ ô cô - cô
Tiếng cô gồm âm c đứng trước, vần ô đứng sau. 
Chữ ô cao 2 ơ li.
HS ch ý quan sát GV hướng dẫn.
HS viết vo bảng con.
HS viết tiếng cô.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
ô cô
HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Giống nét cong kín
Khác : ơ có thêm râu phía bên phải
- Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Viết bảng 2 lần ơ
Viết bảng con.
ơ cờ
Học sinh thực hiện ghép, tạo tiếng
- Đọc cá nhân, bàn, dãy đồng thanh
-Hát.
-2HS đọc.
- ô	 - ơ 
- cờ-ô-cô - cờ-ơ – cơ-huyền-cờ
- cô - cờ
hô,hồ,hổ,
bơ,bờ,bở
HS phân tích.
HS luyện đọc toàn bài.
Tranh vẽ bạn gái đang vẽ.
HS lắng nghe.
Tiếng vở.
HS phân tích.
- HS thực hiện.
ơ cơ
ơ cờ
Bờ hồ.
- Cảnh bờ hồ, các bạn đang đi trên bờ hồ. Mùa đông vì các bạn mặc áo ấm
Làm nơi nghỉ ngơi và vui chơi.
Cây cối, thảm cỏ, trên bờ bồ rất sạch sẽ
.
Chúng ta không được xả rác bừa bãi để bảo vệ bờ hồ thêm đẹp, làm cho môi trường của chúng ta trong sạch hơn. 
HS lắng nghe.
HS đọc lại toàn bài.
Thứ năm, ngày 06 thng 9 năm 2018
Tiết PPCT: 25-26
 HỌC VẦN
 ÔN TẬP
I. Mục tiu: 
-Ôn tập lại các âm đã học trong tuần
-Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. Viết được lò cò, vơ cỏ. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ
-Giáo dục HS lòng tự tin, lời kể tự nhiên. Yêu thích truyện kể tự nhiên
II. Phương tiện dạy học:
-GV: -Bảng ôn, tranh minh họa SGK
-HS: -SGK, vở tập viết, bảng con.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : ô, ơ, cô, cờ
-Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
-Nhận xét bi cũ.
3. Bi mới :
a. Giới thiệu bi (Ghi bảng)
b. Ơn tập
 Hoạt động 2: Nhớ lại
- Tuần qua chúng ta đ được học những âm và chữ gì mới? GV ghi ở góc bảng.
-GV gắn bảng ôn
Hoạt động 2: ôn tập
Ÿ Các chữ, âm đã học
-GV chỉ hàng ngang, dọc
-GV đọc âm
-GV chỉ chữ
-Yêu cầu HS ghép chữ hàng ngang và cột dọc lại
Ÿ Đọc câu ứng dụng
-GV giải nghĩa
+ lò cò: co 1 chân và nhảy bằng chân còn lại
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại 1 chỗ
-GV đọc mẫu
Hoạt động 3: Tập viết
Yêu cầu HS nêu lại cách viết các từ lò cò, vơ cỏ.
GV nhận xét và nêu lại cách viết (vừa nói vừa viết bảng).
Yêu cầu HS viết vào bảng con; GV theo dõi và sửa sai cho HS.
GV giải thích thêm về nghĩa của các từ ứng dụng.
4.Củng cố: Gọi HS đọc lại bảng ôn và các từ ứng dụng.
TIẾT 2
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
-2 HS đọc lại bảng ôn.
-Nhận xét.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
a.Luyện đọc:
Cho HS đọc lại bảng ôn và các từ ứng dụng.
GV giới thiệu cu ứng dụng.
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về tranh minh hoạ cu ứng dụng.
GV giải thích thêm về đời sống của loài cị.
Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng theo c nhân, nhóm, cả lớp.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, tuyên dương HS đọc tốt.
b.Luyện viết:
Viết mẫu, hướng dẫn viết
-Đặt bút ở ĐK 2 viết chữ lò cách một con chữ o đặt bút dưới ĐK 3 viết con chữ cò DB ở ĐK 3.
-Đặt bút ở ĐK 2 viết chữ vơ cách một con chữ o đặt bút dưới ĐK 3 viết con chữ cỏ DB ở ĐK 3.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
-Nhận xét
c.Luyện nói:Kể chuyện hổ
Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì?
GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 theo tranh.
Cho HS thảo luận nhóm 4 để kể lại câu chuyện và thi đua lên kể trước lớp theo nội dung của các tranh:
Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền võ nghệ và Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp và học tập rất chuyên cần.
Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhận lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện.
GV chốt lại: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
Giáo dục tư tưởng: Các em phải biết ơn những người đã dạy dỗ mình và đừng bao giờ giống như Hổ.
4.Củng cố:
GV cho HS đọc lại bảng ôn.
Cho HS tìm chữ và tiếng vừa học trong các tờ báo.
5. Dặn dò.
Dặn HS ôn lại bài, tự tìm các tiếng, từ vừa học ở nhà; Xem trước bài 12 . i, a.
-Hát
-Đọc và viết bảng con
-HS nêu
-HS quan sát
-Trả lời
-Đọc CN-ĐT 
HS nêu.
HS chú ý lắng nghe và quan sát.
HS viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
-Hát
-2 HS đọc.
-Nhận xét.
HS đọc.
HS quan sát, nhận xét.
HS lắng nghe.
HS đọc.
HS viết theo hướng dẫn của GV.
lò cò
vơ cỏ
Tranh vẽ con hổ và con mèo.
HS lắng nghe.
HS thảo luận và lên kể trước lớp.
HS kể.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc lại bảng ôn.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết PPCT: 12
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn và lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số. Làm các BT 1, 2
 - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
 - Thích học Toán.
II. Phương tiện dạy học:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài cũ học bài gì?(Lớn hơn, dấu >) 
- Làm bài tập 4/20 :(viết dấu > vào ô trống)..
3  1 ; 5  3 ; 4  1 ; 2  1 
4  2 ; 3  2 ; 4  3 ; 5  2 
- GV Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài tập1: 
- Hướng dẫn HS
- HS Làm vở bài tập Toán.
- GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Làm phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS
-GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2:Trò chơi.
 Bài tập 3 :(Thi đua nối với các số thích hợp).
- Gọi HS:
- Hướng dẫn HS cách làm:
. Mỗi ô vuông có thể nối với nhiều so, nên GV nhắc HS có th

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bin.docx