Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm đúng số, to, rõ ràng.

 - Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chủ động.

 - Tiếp tục trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật, nhiệt tình và tham gia một cách chủ động.

 - Giáo dục : Ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác, tính tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Sân bãi sạch sẽ, còi, kẻ sân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
Sáng 
Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 30 : Làng quê và đô thị 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức,kỹ năng: HS nhận biết được một số đặc điểm của làng quê và đô thị
Năng lực: HS biết tự giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: HS yêu thích môn học. Yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa về làng quê, đô thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và ghi kết quả vào bảng sau:
 Làng quê
Đô thị
+ Phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sinh sống của người dân
+ Đường sá, hoạt động giao thông
+ Cây cối
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại....
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn?
- Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
- Người dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
- KL:Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ...Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở...
Hoạt động 3 : vẽ tranh 
 - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- HS thực hiện
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp :
Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân , đường sá, cây cối
Làng quê
 Thành 
 thị
Trồng trọt ,chăn nuôi 
Có vườn đường chật hẹp ít xe cộ
Làm công sở nhà cao tầng, đường rộng 
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
..................
- Buôn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.
- HS thực hiện vẽ tranh.
 - Mỗi em vẽ 1 tranh
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Chiều 
Tiết 1 THỦ CÔNG 
Cắt dán chữ E 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức, kĩ năng: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Năng lực: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
Phẩm chất: Yêu thích cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
HS: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Nhận xét chung.
2.Giới thiệu bài: trực tiếp.
3.Các hoạt động chính:
a.Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét 2ô rưỡi.
+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho HS quan sát).
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu 
- Bước 1. Kẻ chữ E (Thực hiện theo H.2)
- Bước 2. Cắt chữ E (Thực hiện theo Hình 1-3)
- Bước 3. Dán chữ E. Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết trước (H.4).
- Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán HS thực hành.
c. Hoạt động 3. Thực hành cắt, dán chữ E 
-Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình.
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
- Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Nét chữ rộng 1 ô.
- Nửa trên và nửa dưới của chữ E giống nhau
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Bước 1: kẻ chữ E.
Bước 2: cắt chữ E.
Bước 3: dán chữ E.
- HS thực hàng cắt dán chữ E
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS chú ý lắng nghe.
........................................................................
Tiết 3 THỂ DỤC
Bài 31: Ôn bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
 đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Đua ngựa”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm đúng số, to, rõ ràng.
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chủ động.
 - Tiếp tục trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật, nhiệt tình và tham gia một cách chủ động.
 - Giáo dục : Ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác, tính tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: Sân bãi sạch sẽ, còi, kẻ sân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Nội dung
LVĐ
Phương pháp dạy học
TG
SL
Phần 1 : Mở đầu
1. Nhân lớp :
2. Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100-200m.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,....
* Trò chơi “Kết bạn".
- Bài TDPTC
Phần 2 : Cơ bản :
1. Ôn :
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. 
* Thi đấu giữa các tổ :
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
2. Trò chơi :
"Đua ngựa"
3. Củng cố :
- Bài đã học.
Phần 3 : Kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò 
8-10'
2-3'
5-7'
18-22'
10-12'
6-8'
2-3’
4-6'
1L
1L
2x8n
2x8n
1-2L
2x8n
4-5L
1L
3L
1-2L
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
m m m m m m
m m m m m m
‚GV
- GV hướng dẫn và điều khiển lớp.
- GV hướng dẫn, triển khai đội hình ôn tập.
- Tập đồng loạt do GV điều khiển.
- Chia tổ do LT điều khiển.
- HS thực hiện, GV quan sát, sửa động tác sai.
x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x
‚GV
- Từng tổ lên thực hiện, GV cùng HS nhận xét, đánh giá và củng cố lại. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi thử, tiến hành chơi chính thức.
- Chia 2-4 đội với số lượng nam, nữ bằng nhau. Tổ nào thắng biểu dương, thua chịu phạt.
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và sửa sai.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Sáng 
Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
( như giáo án chiều Thứ 2 - Tiết 3 )
........................................................................
Tiết 5 THỂ DỤC
( như giáo án chiều Thứ 3 - Tiết 3 )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Sáng 
Tiết 2 THỂ DỤC
 Bài 32 : Ôn bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản 
đội hình đội ngũ – Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, đi đúng hướng.
 - Tiếp tục trò chơi "Con cóc là cậu Ông trời". Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật, nhiệt tình và tham gia một cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân bãi sạch sẽ, còi, kẻ sân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Nội dung
LVĐ
Phương pháp dạy học
TG
SL
Phần 1 : Mở đầu
1. Nhân lớp :
2. Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 100-200m.
- Khơi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,....
* Trò chơi “Kết bạn".
- Bài TDPTC
Phần 2 : Cơ bản :
1. Ôn :
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. 
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập phối hợp các động tác : 
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đi theo nhịp 1-4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái.
2. Trò chơi :
"Con cóc là cậu Ông trời"
3. Củng cố :
- Bài đã học.
Phần 3 : Kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò.
8-10'
2-3'
5-7'
20-22'
14-16'
8-10'
5-7'
5-7'
2-3’
4-6'
1L
1L
2x8n
2x8n
1-2L
2x8n
4-5L
1L
1-2L
3L
1-2L
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
m m m m m m
m m m m m m
‚GV
- GV hướng dẫn và điều khiển lớp.
- GV hướng dẫn, triển khai đội hình ôn tập.
- Tập đồng loạt do GV điều khiển.
- Chia tổ do LT điều khiển.
- HS thực hiện, GV quan sát, sửa động tác sai.
- Từng tổ lên thực hiện, GV cùng HS nhận xét, đánh giá và củng cố lại. 
- GV điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi thử, tiến hành chơi chính thức.
- Chia 2-4 đội với số lượng nam, nữ bằng nhau. Tổ nào thắng biểu dương, thua chịu phạt.
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và sửa sai.
........................................................................
Tiết 3 THỂ DỤC
( như giáo án sáng Thứ 5 - Tiết 2 )
........................................................................
Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 32 : Hoạt động công nghiệp, thương mại
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức,kỹ năng:HS kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
Năng lực: HS tích cực học tập, giúp đỡ bạn trong học tập.
Phẩm chất:HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: bảng phụ.
HS: bảng con.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Khởi động:
- Gọi HS nêu hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi em đang sống mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Gọi một số cặp trình bày, các cặp khác theo dõi bổ sung.
Giáo viên giới thiệu thêm: khai thác kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ...đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động công nghiệp.
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
Ở thành phố ta hoặc ở nơi khác có những hoạt động công nghiệp nào? Và ích lợi của nó?
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ,... gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: Hoạt động thương mại.
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu 
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng
Đặt tình huống cho HS đóng vai, một vài người bán, một số HS khác mua.
3.Củng cố, dặn dò
Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học
2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
Từng cặp HS kể cho nhau nghe những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
HS trình bày trước lớp.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Cả lớp quan sát hình.
HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
Có thể nêu như: xí nghiệp thuỷ sản, Nhà máy đường ở Thái Bình, Nuôi tôm công nghiệp
Nó có ích lợi cung cấp lương thực, thực phẩm, phát triển kinh tế, .
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Các nhóm xung phong trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.
Lắng nghe
3 tổ phân công thực hiện trò chơi như hướng dẫn.
Các tổ thực hiện, tổ khác nhận xét.
2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe và ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
Sáng 
Tiết 1 THỂ DỤC
( như giáo án chiều Thứ 3 - Tiết 1 )
........................................................................
Tiết 2 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
( như giáo án sáng Thứ 5 - Tiết 4 )
........................................................................
Tiết 3 MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 6: LỄ HỘI QUÊ EM
TIẾT 2 : THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “LỄ HỘI QUÊ EM”
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên: 
- Sách học Mĩ thuật lớp 3.
- Tranh, ảnh minh họa cách thực hiện.
- Tranh của họa sĩ và học sinh năm trước
* Học sinh: 
- Giấy A4, bút chì, bút sáp màu, giấy màu, keo, đất nặn...
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức (2’)
- Khởi động: Giáo viên cho học sinh hát bài hát “Đất nước tươi đẹp”
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện (17-19’)
- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp trên bảng:
*Vẽ
+ Vẽ các dáng hoạt động, tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề.
+ Sắp xếp và vẽ lại các dáng người trong khổ giấy to, vẽ thêm chi tiết, trang phục cho phù hợp với hoạt động của lễ hội, chỉnh sửa và vẽ màu hoàn thiện các nhân vật.
+ Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện.
*Nặn
+ Nặn các dáng hoạt động, tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề.
+ Sắp xếp các dáng người, nặn thêm chi tiết, trang phục cho phù hợp với hoạt động của lễ hội.
+ Nặn thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận chọn cách thể hiện chủ đề.
+ Nhóm em chọn cách thể hiện nào?
b. Hoạt động 2: Thực hiện (7-10’)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện chủ đề.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh.
c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (2’)
- Nhận xét, củng cố lại kiến thức đã học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần làm việc tập thể tốt.
- H hát.
- Học sinh thảo luận.
- Các nhóm trả lời.
- Các nhóm quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hành.
3. Dặn dò (1’)
- Học sinh lưu giữ cho tiết học sau.
........................................................................
 Tiết 4 THỂ DỤC
( như giáo án sáng Thứ 6 - Tiết 3 )
 Ký duyệt, ngày 16 tháng 12 năm 2019

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx