Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 32 - Trường Tiểu học Quảng Thái

ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I/ Mục tiêu:

-KT: Giúp học sinh ôn tập về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.

-KN: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ

-TĐ: Tích cực, tự giác học tập

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 32 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
- GV tổng kết ý kiến của HS.
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm4
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
+ Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm .
+ Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn .
+ Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ .
+ Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa .
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
- GV kết luận (SGV/55)
* Hoạt động củng cố
- cho HS đọc bài học .
- Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ?
- Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.
- Nhận xét tiết học.
2 HS
- Trả lời câu hỏi .
- HS đọc bài
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Vài HS mô tả .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Nhóm khác nhận xét.
- 3 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS cả lớp
 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
 I/ Mục tiêu:
-KT: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?)
-KN: Biết nhânû diện được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
5phút
3phút
8phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ
H:Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu ?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1,2 :
H: Tìm trạng ngữ trong câu?
H: Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩ gì cho câu?
Nhận xét lời giải đúng
BT 3:
Đặt câu hỏi: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
Theo dõi giúp đỡ
CH: Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu ?
H: Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?
Rút ghi nhớ
3. Hoạt động 4: Ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian
4. Hoạt động 5: Luyện tập:
BT1:Treo bảng phụ ghi bài tập
Phát bảng nhóm
a) Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu kéo đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
b) Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa,tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần đứng trước những bức tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân đân
Nhận xét chấm chữa
BT2 b : 
Phát bảng nhóm
Ơí Trường Sơn,mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên.
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng đặt câu
2 em trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
 1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm đôi
+ Đúng lúc đó.
+ Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và đặt câu hỏi cho trạng ngữ
+ Giúp ta các định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
+ Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? 
3 em đọc lại ghi nhớ.
Sáng nay, bố đưa em đến trường,
Đúng 8 giờ sáng, buổi lễ được bắt đầu.
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm bốn. 
Thảo luận 
Trình bày.
Nhận xét bài làm của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập
Viết bài vào vở
2 em viết bài vào bảng nhóm
Gắn bảng nhóm lên bảng
Đọc bài
Nhận xét bổ sung.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT)
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập về bốn phép tính với số tự nhiên. Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên; giải bài toán có liên quan
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập về các dạng trên. 
- TĐ: Tích cực, tự giác.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
7phút
8phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1357 x 203 ; 64740 : 156
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
BT1a: :(Câu b dành cho HS khá giỏi)
Tính giá trị của các biểu thức: m + n ; m - n ; m x n ; m : n
Với m = 952 ; n = 28
Nhận xét - Chấm chữa
BT2: 
a) 12054 : (15 + 67)
 = 12054 : 82 = 147
29150 + 136 x 201
 = 29150 - 27336 = 49286
Nhận xét chấm chữa.
BT3: :(Dành cho HS khá giỏi)
a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
 = 36 x 100 = 3600
18 x 24 : 9 = 18 : 9 x 24
 = 2 x 24 = 48
*41 x 2 x 8 x 5 = 41x8x (2 x 5)
 = 328 x 10 = 3280
BT 4:
Giải:
Tuần sau của hàng bán đựoc số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 359 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cưẻa hàng bán được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập.
2 em lên bảng
Bài làm:
Với m = 952 ; n = 28, thì:
m + n = 952 + 28 = 980
 m - n = 952 - 28 = 924
 m x n = 952 x 28 =26656
 m : n = 952 : 28 = 34
Nêu yêu cầu bài tập
4 em lên bảng
b) 9700 : 100 + 36 x 12
 = 97 + 432 = 529
(160 x 5 - 25 x 4) : 4
 = (900 - 100) : 4
 = 800: 4 = 200
Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
b) 108 x (23 + 7)
= 108 x 30 = 3240
* 215 x 86 + 215 x 14 
= 215 x (86 + 14)
= 215 x 100 =21500
* 53 x 128 - 43 x 128 
= (53 - 43) x 128 
= 10 x 128 = 1280
Nêu yêu cầu bài tập
KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu:
-KT: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại câu chuyện Khát vọng sống. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện(Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết).
-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. Kể tiếp lời của bạn. ( Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Làm chủ bản thân”: đảm nhận trách nhiệm.)
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Tranh minh họa phóng to
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
7phút
7phút
12phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động3: Giáo viên kể chuyện.
Kể câu chuyện Khát vọng sống .
Giọng kể chậm rãi, rõ ràng nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ hiểm nguy trên đường đi, những cố gắng phi thường để được cứu sóng của Giôn
Kể lần 1
Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
Kể lần ba
3. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa vêì câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm.
b) Thi kể chuyện trước lớp
Gợi ý để học sinh đặt câu hỏi
Gọi học sinh kể
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Kết luận: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống con gười đã chiến thắng mọi gian khổ, khó khăn, cho dù đó là kẻ thù, sự đói khát, thú dữ.
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
2 em kể . Cả lớp theo dõi và nhận xét
Lắng nghe
Quan sát tranh minh hoạ
Lắng nghe
Theo dõi
Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm 4
Trao đổi về nội dung câu chuyện.
+ Các nhóm trình bày. Giải thích vì sao có tên truyện như vậy. 
Nhận xét tính điểm
Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn xúc động?
Vì sao Giôn có thể chiến thắng được mọi khó khăn?
Bạn học tập ở anh giôn điều gì?
Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
* Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất.
+ Ca ngợi con người với khát vọng sống đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
+ Hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016 
TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng thiết tha, thể hiện trạng thái ngạc nhiên hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
Hiểu nội dung của bài : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống. Bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục kính trọng và học tập Bác: luôn luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.(Tự tin, tự xác nhận giá trị)
- TĐ: Cảm phục tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Bài 1: Ngắm trăng
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhịp nhàng thiết tha. 
b,Tìm hiểu bài:
H: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
H: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
H: Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? 
c,Luyện đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nhận xét
Ghi nội dung chính: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác Hồ.
 c,Luyện đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nhận xét
Bài 2: Không đề
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
H: Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào?
Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của bác?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
H: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?
H: Em học điều gì ở Bác ?
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài 
Luyện đọc nối tiếp nhau 2 em. Mỗi em 1 bài. 
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+Bác ngăm trăng trong phòng giam nhà tù.
+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
+ Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan.
Luyện đọc nối tiếp 2 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 2 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
1hs đọc toàn bài
Luyện đọc nhóm đôi
ở chiến khu Việt Bắc...
đường non đầy hoa...
+ Bác luôn lạc quan yêu đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đày hay trong cuộc sống gian khổ.
+ Học ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời
TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh ôn tập về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
-KN: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ
-TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
12phút
10phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính bằng cách thuận tiện:
215 x 86 + 215 x 14 
53 x 128 - 43 x 128 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập:
BT1: :(Dành cho HS khá giỏi)
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Đặt câu hỏi
Tổ nào cắt đủ cả ba loại hình?
Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu hình?
BT2: Treo biểu đồ
Nhận xét chấm chữa
BT3: Treo biểu đồ
a) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
 50 x 42 = 2100 (m)
b) Bán được số cuộn vải là:
 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng đó bán được số mét vải là:
 50 x 129 = 6450 (m)
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
oitrar lời
Trả lời
Nêu yêu cầu bài tập
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng
...
TẬP LÀM VĂN:
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiêu:
- KT: Củng cố, luyện tập kiến thức về đoan văn.
- KN: Thực hành vận dụng viết đoan văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Tranh minh hoạ con tê tê.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
12phút
10phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận con gà trống
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1: 
Phát phiếu học tập
Theo dõi giúp đỡ
Gọi học sinh phát biểu
H: Bài văn có mấy đoạn, nêu ý chính từng đoạn
Đoạn 1: Con tê tê.. đào thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê
Đoạn 2: Bộ vảy của con tê tê:..mút chỏm đuôi: Miêu tả bộ vảy con tê tê
Đoạn 3: Tê săn mồi...kì hết mới thôi: miêu tả hàm, lười và cách săn mồi của tê tê
Đoạn 4: Đặc biệt nhất...trong lòng đất: miêu tả chân, bộ móng, cách đào đất 
Đoạn 5: Tuy vậy..ra ngoài miêng lỗ: Miêu tả nhược điểm dẽ bị bắt của tê tê
Đoạn 6: Tê tê là loài thú... bảo vệ nó: tê tê là con vật có ích cần bảo vệ nó.
Nhận xét chấm chữa
BT2: 
Chú ý phải sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân biệt được con vật này với con vật khác
Phát bảng nhóm cho vài em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu.
Nhận xét chấm chữa bài làm tốt
BT3: 
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu.
Nhận xét chấm chữa bài làm tốt
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
3 em đọc
Nhận xét 
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài viết ở sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày.
Nêu yêu cầu bài tập.
Lập dàn ý
Gắn bảng nhóm
 5 em đọc bài làm của mình
Theo dõi, lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Lập dàn ý
Trình bày
5 em đọc bài làm của mình
Theo dõi, lắng nghe
Về nhà hoàn chỉnh bài dàn ý
 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?). 
-KN: Tìm, được trang ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
-TĐ: Nghiêm túc học tập.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
12phút
10phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt hai câu có trạng ngữ chỉ thời gian ?
H: Trang ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?
H: Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Luyện tập: 
BT1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu:
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa mà cả tổ không được khen.
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 2 học sinh
Nhận xét chấm chữa
BT 3: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em trả lời.
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi.
Tiếp nối nhau trình bày.
Nêu yêu cầu bài tập
Làm vào vở
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c) Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không kịp làm bài tập.
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm việc cá nhân.
Trình bày
Nhận xét
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- KN: Rèn kĩ năng về phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
5phút
4phút
6phút
7phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc biểu đồ bài tập3 SGK trang 166.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập:
BT1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 là phân số chỉ phần đã tô màu của hình nào?
 Hình 1 Hình 2
 Hình 3
BT2: :(Dành cho HS khá giỏi)
Nhận xét chấm chữa
BT3: :(2 ý sau dành cho HS khá giỏi)
= = ; = = 
= = ; = = ; 
Nhận xét chấm chữa.
BT4:(Câu c dành cho HS khá giỏi) a) và 
= = ; = = 
b) và 
= = 
Nhận xét chấm chữa.
BT5: Xếp các phân số sau ; ; ; theo thứ tự tăng dần.
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
A.Hình 1 B. Hình 2
C. Hình 3 D. Hình 4
2 em lên bảng 
 Hình 3
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng
 = = = 5
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
c) ; và 
= = ; = = 
= = 
Nhận xét bài làm của bạn
Ta có: 1; > 1
Mà < (vì hai phân số có củng tử số)
 > ( vì hai phân số có cùng mẫu số)
Vậy xếp như sau: ; ; ; 
 KĨ THUẬT: LẮP XE ĐẨY HÀNG( TT)
A. MỤC TIÊU :
-KT:HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . -KN:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình. 
-TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
III.Bài mới:
T.gian
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
4 phút
1 phút
22 phút
6 phút
2 phút
A.Bài cũ:
Nêu các bộ phận của xe đẩy hàng.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe đẩy hàng.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc các em lưu ý:lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lổ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe;vị trí lắp và vị trí trong ngồi của các thanh thẳng;lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-Kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố:
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
2 em nêu
Dùng bộ đồ dùng KT
Chọn
2 hs nêu
Nhóm đôi lắp xe đẩy hàng
Trình bày sản phẩm
Bình chọn sản phẩm
2 hs nhắc lại
 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- KN: Biết thực hành viết mở bài kết bài cho bài văn mieu tả con vật. Yêu cầu các từ ngữ , hình ảnh chân thực
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
5phút
7phút
18phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật
Đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
BT1: 
H: Thế nào là

File đính kèm:

  • docTuan_32_Vuong_quoc_vang_nu_cuoi.doc