Giáo án Các môn học Lớp 1 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

 - Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.

2.Kỹ năng:

- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.

- Rèn luyện cho HS nêu được nguyên nhân những việc nên và không nên và những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp một cách đúng và chính xác.

3.Thái độ:

- GD HS có ý thức phòng bệnh, biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: SGK, phấn, Tranh minh hoạ trong SGK/ 12,13.

- Học sinh: Các hình trong SGK trang 8, 9.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn học Lớp 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ánh sáng chiếu vào nhà ....).
- Gọi HS đọc kết luận trong SGK.
Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
+ GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho...) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám?
H: Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ ?
* Bước 2: Trình diễn.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Kết luận: Khi bị sét, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ.
- Nhận xét tiết học.	
- Giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- trả lời
- Nghe
- Nghe, theo dõi
- HS hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2, 3, 4, 5. Cả nhóm nghe câu hỏi, trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe, nhớ
- Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh.
- Lớp nhận xét các nhóm dán bảng.
- Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá.
- Tiêm phòng lao phổi ...
- Đại diện các nhóm nêu thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- 2,3 HS đọc.
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
- HS nhận vai. đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp
- HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào...
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 2A1 Tiết 2 sáng thứ 3/10/09/2019
Tự nhiên và xã hội
HỆ CƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Nắm đựơc tên và vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. Biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng quan sát, nêu được tên 1 số cơ của cơ thể một cách chính xác.
3. Thái độ: 
 - HS có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên: Tranh minh họa.
 - Học sinh: Vở
III. Các hoạt động dạy - học.
Nôi dung – thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (2’)
2. Bài mới.
a. Các hoạt động.
+ Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. (10’)
+ Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà cơ thể cử động được. (10)
+ Hoạt động 3: Thảo luận: 
Biết được tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc. (10)
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Bước 1: làm việc theo cặp.
- Yêu cầu các cặp quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trong sgk: Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể.
- GV theo dõi.
+ B2: Làm việc cả lớp
- Gv treo hình vẽ lên bảng, mời 4 hs lên chỉ
- Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có mộy khuôn mặt và hình dáng nhất định.Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động.
+ B1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu từng học sinh quan sát H2 và làm động tác giống như hình vẽ. 
- Yêu cầu sờ nắn và mô tả cơ bắp khi co, khi duỗi tay.
+ B2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu 3 em trình bày, vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi
- Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ sự co duỗi của cơ mà cơ thể ta cử động được.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi
- Chúng ta lên làm gì để cơ thể săn chắc?
- Yêu cầu 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét: Để cơ được săn chắc chúng ta cần:
+ Tập thể dục hàng ngày.
+ Lao động vừa sức vui chơi
+ Ăn uống đầy đủ.
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt những điều trên.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Làm việc theo cặp.
- 4 hs lên chỉ
- Nghe
- Quan sát và thực hành
- Mô tả
- Trình bày
- Nghe.
- Thảo luận
- Phát biểu.
- Nghe
- Nhớ
- Nghe
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 4A1 Tiết 3 sáng thứ 3/10/09/2019
 Lớp 4A2 Tiết 3 sáng thứ 5/12/09/2019
Địa lí 
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Học xong bài này HS biết: trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
 - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
 - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn
 - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng liên sơn.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phận tích, tư duy, tổng hợp và trình bày ngắn gọn ý kiến.
 - Tăng cường tiếng việt: Tăng cường cho HS tìm hiểu bài và trình bày ý kiến.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS ý thức tực giác học bài và biết tôn trọng truyền thống văn hoá, các di tích lịch sử của dân tộc.
- Tích hợp: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền trung du:
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú dữ 
+ Trồng trọt trên đất dốc .
+ Khai thái khoáng sản , rừng , sức nước 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Học sinh : Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III/ Hoạt động trên lớp:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. (3’)
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người: (8’)
3. Bản làng với nhà sàn:
(8’)
4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:(9’)
C. Củng cố - dặn dò:
 (5’)
- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
- Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ?
- GV nhận xét
Hoạt động cá nhân :
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ?
 + Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
 + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao .
 + Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ?
 + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động nhóm:
 - GV phát Phiếu học tập cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi:
 + Bản làng thường nằm ở đâu ? (ở sườn núi hoặc ở thung lũng)
 + Bản có nhiều hay ít nhà ?
 + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? (Tránh ẩm thấp và thú dữ)
 + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
 + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? (Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh.)
- GV nhận xét và sửa chữa
Hoạt động nhóm :
- GV cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang phục (nếu có) trả lời các câu hỏi sau:
 + Chợ phiên là gì ?Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
 + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?(dựa vào H2) 
 + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
 + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
 + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3,4 và 5?
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời
 Cho nhiều HS nhắc lại nội dung sau khi GV hoàn thiện.
- GV cho HS đọc bài trong khung bài học.
- GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt 
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
 - Trả lời 
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
- 3 HS đọc.
- Nghe
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 5A2 Tiết 4 sáng thứ 3/10/09/2019
 Lớp 5A1 Tiết 4 sáng thứ 6/13/09/2019
Lịch sử
 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tên Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đó mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885–1896 )
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc thông tin têm nội dung bài học, tường thuật được diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa ở kinh thành Huế.
3. Thái độ:
 - HS tự hào về truyền thống lịch sử VN, kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Lược đồ; Hình SGK.
 - Học sinh : Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3´
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 2´
2. Nội dung bài:
 Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa. 7´
Hoạt động 2: Diễn biến.
12´
Hoạt động 3: ý nghĩa. 6´
3. Củng cố, Dặn dò: 5´
- Những đề nghị canh tên đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Nêu bài học.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Trình bày những nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kể với Pháp hiệp ước Ra tơ nét ( 1884 ).
- Phân biệt sự khác nhau giữa phải chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Nhận xét, kết luận.
- Nêu ý nghĩa của cuộc phẩn công ở kinh thành Huế?
- Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khách lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Củng cố nội dung, rút bài học.
- Liên hệ giáo dục; Nhận xét giờ học hướng dẫn làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Phải chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phải chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp.
- Đại diện một số cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét, bổ sung.
 - Hoạt động nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Ngày giảng: Lớp 5A1 Tiết 2 Chiều thứ 3/10/09/2019
 Lớp 5A2 Tiết 4 sáng thứ 4/11/09/2019
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - HS Biết nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
 - Hiểu được trách nhiệm của người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
2. Kĩ năng: HS trình bày đúng những hành vi nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
3. Thái độ: Hs có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh SGK
 - Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Dạy bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
Hoạt động 1:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khoẻ.
Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ của chồng và các thành viên trong gia đình.
Hoạt động 3: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
C. Củng cố -Dặn dò: (3’)
+ Gọi HS đọc bài học.
+ Nhận xét, ghi điểm.
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Cách tiến hành: 
+ Giao nhiệm vụ, hướng dẫn.
+ Yêu cầu quan sát H1; 2; 3; 4 SGKvà thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS trình bày kết quả làm việc nhóm 2 
+ Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận:
- Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ lượng và nghỉ ngơi nhiều, khám định kỳ, tiêm vắc xin và uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ.
- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia...lai động nặng, tiếp
xúc với các chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật...
+ Yêu cầu hs quan sát H5;6;8 SGK nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình đặc biệt là người bố.
* Chăm sóc người mẹ trước và khi mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK vả trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thức hành đóng vai theo chủ đề “ giúp đỡ phụ nữ có thai” 
+ Gọi các nhóm biểu diễn
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Củng cố nội dung; Liên hệ giáo dục.
+ Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, trao đổi nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Phân vai trong nhóm.
- Biểu diễn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 5A1 Tiết 2 sáng thứ 4/11/09/2019
 Lớp 5A2 Tiết 2 chiều thứ 4/11/09/2019
Địa lí
KHÍ HẬU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta. Chỉ được trên bản đồ, lược đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam, biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu. Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, mụ tả, trình bày những hiểu biết bằng lời. Đọc thông tin nêu được những nội dung chính về khí hậu Việt Nam - đất nước chúng ta.
3. Thái độ:
- HS hiểu biết, dựa vào khí hậu làm nông nghiệp.
- Luyện nói
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh : Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy - học:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 3´
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 4´
2. Nội dung bài.
 Hoạt động 1: nước ta có khí hậu nhiệt đới giú mùa.
8´
- Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: 6´
- Hoạt động 3: ảnh Hưởng của khí hậu. 9´
C. Củng cố - dặn dò:(2’)
+ Kiểm tra HS đọc bài giờ trước.
 Nhận xét, đánh giá.
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu H1 SGK.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Yêu cầu chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và trả lời câu hỏi.
- Cho biết nước ta nằm trên đơí khí hậu nào?
câu hỏi 2; 3 như SGK?
+ Nhận xét, bổ sung.
- K.luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa thay đổi theo mùa.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+ Yêu cầu HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi ( mục 2 SGK).
+ yêu cầu các nhóm báo cáo.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Khí hậu nước ta cú sự khác nhau giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có khí hậu gió mùa đông lạnh, miền Nam núng quanh năm và có mùa mưa, khô rõ rệt.
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt quanh năm, bên cạnh đó cũng có hạn chế đó là nắng lắm, mưa nhiều nên hay sảy ra hạn hán hoặc lũ lụt.
+ Yêu cầu các nhóm trưng bày các hình ảnh về hậu quả của hạn hán hoặc lũ lụt.
+Nhận xét tiết học.
+ Về nhà học bài và xem trước bài
- đọc bài.
- Nghe.
- Quan sát.
- Hoạt động nhóm, thảo luận, trình bày.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Thực hiện.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 4A2 Tiết 3 sáng thứ 4/11/09/2019
 Lớp 4A1 Tiết 4 sáng thứ 5/12/09/2019
Lịch sử NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được 1số sự kiện về nhà nước Văn Lang:tg ra đời ,những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người việt cổ :khoảng 700năm trước công nguyên nước văn lang nhà nước đầu tiên trong ls dt ra đời ;Người Lạc việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt vải .đúc đổng làm vũ khí và công cụ sx,ở nhà sàn .họp nhau thành các làng bản .có tục nhuộm răng ăn trầu ,lễ hội thường đua thuyền ,đấu vật 
- Biết các tầng lớp của xh Văn lang ;tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay :đua thuyền ,đấu vật .Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc việt đã từng sinh sống 
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
 2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, và trình bày đúng kiến thức của bài.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nền lịch sử lâu dài của nước nhà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : - Hình trong SGK 
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Học sinh : Phiếu học tập của HS .
III/ Hoạt động dạy – học:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới (30’): 
 1. Giới thiệu bài:
a.Vị trí và thời gian: 
b. Xã hội Văn Lang: 
c. Lao động sản xuất, văn hóa - Xã hội: 
C. Củng cố - dặn dò:(2’)
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên; phía bên trái hoặc phái dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN. 
- Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- GV hỏi :
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?( Nước Văn Lang)
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ? (Khoảng 700 năm trước CN)
+ Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? (ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả)
+ Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- GV nhận xét và sửa chữa và kết luận.
Cho HS nhắc lại
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Đứng đầu nhà nước là ai và được gọi là gì? 
- Nhận xét và giảng liên hệ thêm về xã hội thời Văn Lang. 
- GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê.(phiếu học tập)
Sản xuất
ăn, uống
Mặc và trang điểm
ở
Lễ hội
- Lúa
- Khoai
- Cây ăn quả
- ươm tơ, dệt vải
- Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
- Nặn đồ đất
- Đóng thuyền
- Cơm, xôi
- Bánh chưng, bánh giầy
- Uống rượu
- Làm mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu.
- Nhà sàn
- Quây quần thành làng
- Vui chơi nhảy múa
- Đua thuyền
- Đấu vật
- Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Nước âu Lạc”
- HS chuẩn bị sách vở.
- HS lắng nghe.
- Quan sát
- Nghe
- HS quan sát và xác định 
- Trả lời
- Trả lời
- 1 HS lên xác định 
- 2 HS lên chỉ lược đồ. 
- Trả lời
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình điền vào chỗ trống.
- Một số HS đại diện nhóm trả lời.
- Cả lớp bổ sung.
- 3 HS đọc.
- Nghe
Ngày soạn: 06/09/2019
Ngày giảng: Lớp 4A2 Tiết 1 sáng thứ 5/12/09/2019
 Lớp 4A1 Tiết 1 sáng thứ 5/12/09/2019
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 2. Kĩ năng: Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 3. Thái độ:HS ý thức tự giác học bài. Vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: SGK
 - Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ: 
Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
3.Củng cố - dặn dò: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_nam_hoc_2019_2020.docx