Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.

4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .

- Năng lực tư duy phản biện.

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 liền trước hoặc số liền sau của 1 số.
- HS khác nhận xét.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
+
-
+
12 15 18 11
 3 3 - 7 7
- GV nhận xét
* Lưu ý: HS đặt các số thật thẳng cột. 
 15 12 11 18
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
 Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 4: Tính:
11 + 3 + 3 = 17 18 – 5 – 1 = 12
13 – 2 – 1 = 10 19 – 9 + 3 = 13
15 – 5 + 4 = 14 18 – 6 – 2 = 10
4.Hoạt động vận dụng ( 2’) 
- Cho hs chơi trò chơi : “Xì điện”.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau: “ Bài toán có lời văn”.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................--------------------------------------------------
 Tiếng Việt:
TIẾT 7, 8: VẦN / ON/, /OT/, /ÔN/, / ÔT/
( Thiết kế trang 189)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày ... tháng 1 năm 2019
Tiếng việt:
TIẾT 9, 10: VẦN /UN/, /UT/, / ƯN/, /ƯT/
( Thiết kế trang 192) 
------------------------------------------------------------------------------- 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
------------------------------------------------------------
Thủ công
 BÀI 21: 	ÔN TẬP CHƯƠNG II : KĨ THUẬT GẤP HÌNH
MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy, gấp hình đã học.
- Gấp các nếp thẳng, phẳng và đều.
 - HS gấp tốt: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp thẳng, phẳng. Gấp đúng nhanh, trang trí đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng gấp giấy, gấp hình đã học.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to.
- HS : Giấy màu, 1 vở thủ công.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy, gấp hình đã học.
- Gấp các nếp thẳng, phẳng và đều.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
1 : HS gấp một sản phẩm tự chọn.
- GV cho HS thực hành tập gấp, giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng, khó khăn để hòan thành sản phẩm.
2 : Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành. 
Học sinh tự làm.
Học sinh chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Dặn tiết sau mang 1, 2 tờ giấy, vở nháp, kéo, bút chì, thước để học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: " Cách sử dụng bút chì, thước kẻ , kéo" Tiết 1. 
---------------------------------------------------
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 A. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Yêu cầu HS nêu đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ để có bài toán.
2. Kĩ năng: - Vận dụng việc nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm cả 4 BT. 
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4.Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó chục que tính và hai que tính rời.
- HS: Bó chục que tính và hai que tính rời. Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép 4 bài tập, tranh SGK.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi kể. 
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi, chữa bài: 
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Yêu cầu HS nêu đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ để có bài toán.
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1:
Yêu cầu hs nêu nhiệm vụ.
- Gọi 1 HS lên bảng điền các số vào chỗ chấm.
- GV gọi hs đọc lại bài toán.
Hỏi :+ Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta phải làm phép tính gì?
- Nêu phép cộng đầy đủ?
* Bài 2: HS nêu yêu cầu , quan sát tranh, điền số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán hoàn chỉnh. 
* Bài 3: 
- GV đính tranh, yêu cầu hs đọc đề toán
+ Bài toán còn thiếu phần nào?
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi để nêu câu trả lời đầy đủ để có được bài toán hoàn chỉnh.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
* Bài 4:
- Cho hs nhìn tranh và nêu tiếp câu hỏi để có bài toán hoàn chỉnh.
- GV cùng HS chữa bài.
 Bài tập phát triển năng lực: * Bài 5: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán: Có 3 bạn đang chơi, 4 bạn chạy tới. Hỏi......... ........................................? 
4. Hoạt động sáng tạo: ( 2’) 
- HS chơi trò chơi: " Nhà Toán học nhỏ tuổi": 
- Nêu tiếp câu hỏi để có bài toán: 
" An có 5 cái kẹo, Hải có 5 cái kẹo. Hỏi........................................................?"
- Nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau: “ Bài toán có lời văn”.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - Có ... bạn, có thêm ... bạn chạy tới. 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
+ Có 1 bạn , có thêm 3 bạn nữa.
+ Có tất cả bao nhiêu bạn.
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta làm phép tính cộng .
-1 + 7 = 8
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp.
- Hs đọc bài toán:Có 5 con thỏ,có thêm 4 con thỏ đang chạy tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- HS đọc đề toán. 
- Thiếu phần câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ cặp đôi để nêu câu trả lời đầy đủ để có được bài toán hoàn chỉnh.
- HS nêu thêm câu hỏi để có bài toán hoàn chỉnh: Có một gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?...
- Vài HS nêu các cách nêu câu hỏi khác nhau để có bài toán hoàn chỉnh.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
- Vài HS nêu các cách nêu câu hỏi khác nhau để có bài toán hoàn chỉnh: Có 4 con chim đậu trên cành có 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?...
- Đáp án:
Có 3 bạn đang chơi, 4 bạn chạy tới. Hỏicó tất cả bao nhiêu bạn? 
-------------------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG ĐẤT NƯỚC, MỪNG XUÂN.
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về dân tộc.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng đất nước, mừng xuân".
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày ... tháng 1 năm 2019
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ hai ngày ... tháng 1 năm 2019
 Tiếng Việt
BÀI 86 : ÔP – ƠP
A.MUC TIÊU :
 1. Kiến thức: Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng ứng dụng
 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
2. Kĩ năng: Vận dụng đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc: trái mít, con vịt, mịt mù...
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi đọc.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: : Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng ứng dụng
 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
*- Dạy vần ôp:GV ghi vần ôp
- GV cho HS phân tích vần ôp.
- So sánh vần ôp và vần ăp đã học có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- Cho HS ghép vần , đánh vần,đọc trơn vần ôp.
- Có vần ôp, muốn có tiếng hộp con thêm âm gì và dấu gì?
- GV uốn sửa.
- Cho HS quan sát tranh, rút ra từ khóa: hộp sữa.
*Dạy vần ơp:
- Ghi vần : ơp
-Yêu cầu ghép tiếng : lớp
- Giới thiệu tranh: lớp học
- Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ
*Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Luyện đọc cho HS
- Giải nghĩa từ 
- GV nhận xét , chỉnh sửa phát âm.
 - Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ, HS M3, M4 đọc trơn các vần, các từ tốt.
*Viết bảng con 
- Viết mẫu: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Nêu quy trình 
- GV theo dõi, uốn nắn.
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
*Tìm tiếng mang vần vừa học
- HS trơn vần (2HS)
-Vần ôp gồm có 2 âm :âm ô đứng trước , âm c đứng sau.
- Giống nhau đều kết thúc bằng âm p,khác nhau vần ôp bắt đầu bằng âm ô vần ăp bắt đầu bằng âm ă.
- Ghép vần oâp, 
- Đánh vần: ô - pờ - ôp, đọc trơn ôp (cá nhân, đồng thanh).
-Thêm âm h và dấu nặng .
- Ghép tiếng : hộp,phân tích tiếng hộp.
- Đánh vần: hờ - ôp- hôp- nặng - hộp, đọc trơn : hộp
- Đọc trơn: hộp sữa(cá nhân ,đồng thanh)
- Đọc: ôp, hộp, hộp sữa (cá nhân, đồng thanh).
- Phân tích vần ơp,so sánh vần ôp với vần ơp.
-HS ghép vần ơp, đánh vần :ơ - pờ - ơp, đọc trơn: ơp
- Ghép tiếng lớp.
 - Phân tích: lớp
- Đánh vần, đọc trơn: lớp
- Đọc trơn: lớp học
- Đọc: ơp, lớp, lớp học
- HS đọc cá nhân,đồng thanh.
- Tìm tiếng ,gạch chân tiếng mới
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp)
-HS đọc cả bảng (cá nhân ,đồng thanh).
-Hs quan sát ,nhận xét chữ mẫu.
- HS viết theo tưởng tượng
- HS viết bảng con
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS nghe.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng ứng dụng
 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động cả lớp
*Luyện đọc
+ Đọc bài tiết 1 trên bảng
GV theo dõi, sửa sai 
+Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Luyện đọc cho HS
- Đọc mẫu
- GV nhận xét , chỉnh sửa phát âm.
 * Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ, Hs M3, M4 đọc trơn các vần, các từ, câu ứng dụng tốt.
*Luyện viết
- Giảng lại cách viết
- Nhắc nhở khi viết
- Đánh giá, chấm chữa.
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
*Luyện nói 
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Em có bạn bè không?
- Những bạn của em là ai?
- Bạn bè lớp em giúp nhau điều gì.
* Lưu ý: - HS M1, M2 luyện nói thành câu. HS M3, M4 nói trước lớp tự tin và nói lưu loát.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
- Gọi HS đọc SGK
- GV cùng HS nhận xét...
4. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Chơi viết tiếng có vần vừa học.
- GV cùng HS nhận xét...
- GV nhận xét giờ học và tuyên dương những học sinh học tích cực.
- Cùng người thân đọc lại bài, xem trước bài 88.
- HS đọc vần, tiếng, từ khóa(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc từ ứng dụng(cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc bài trong SGK trang 1 
- Quan sát tranh
- Thảo luận tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc thầm, tìm ,phân tích tiếng mới: xốp, đớp
- Đọc cá nhân ,tổ, lớp đọc
- HS đọc lại câu ứng dụng ( 2 em )
- Đọc trơn toàn bài
- HS đọc bài trong SGK 
-HS đọc lại các từ cần viết.
- HS viết vào vở Tập Viết
“ Các bạn lớp em”
- Các bạn đang chào hỏi.
- Phát biểu
- HS thảo luận và luyện nói trong nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý của GV, chia sẻ trước lớp.
- Đọc SGK
- HS tham gia trò chơi
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày ... tháng 1 năm 2019
 Tiếng Việt 
 BÀI 87 : EP – ÊP
A.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
2. Kĩ năng: Vận dụng đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc: hộp sữa, lớp học...
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi đọc.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc