Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Tiếng Việt

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

- Luyện viết đoạn 3 của bài Trận bóng dưới lòng đường

- Mở rộng vốn từ về trường học

II. Hoạt động dạy học

1. Luyện viết đoạn 3 của bài Trận bóng dưới lòng đường

- Gv đọc đoạn chính tả

? Lời nói của các nhân vật được trình bày thế nào ?

? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?

- Gv đọc

 - Học sinh viết bài

 - Gv nhận xét

 2. Ôn dấu chấm, ch/tr, iêng/iên

Bài 1:Điền dấu chấm vào đoạn văn sau

 Cô bước vào lớp. Chúng em đứng dậy chào cô. Cô mỉm cười vui sướng nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền.Tiết học đầu tiên là tập đọc .

Bài 2: Điền vào chỗ trống

a) Chung hay trung

- Thủy . .kiên

- Tập .sức

- Kiên . .thành

b) iên /iêng

- ăn k . m .cưỡng

- trung k . k khem

- m .ăn m xào

3. Bài tập nâng cao

Bài 1: Thay đổi trật tự một số từ và viết lại để mỗi dòng thơ sau thành một câu :

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2. Toán
BÀI 18. BẢNG NHÂN 7
( tiết 1 )
Tên hoạt động
Đ họcồ dùng day
Bổ sung kiến thức ,dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu hỏi trả lời
A. HĐ cơ bản.
1. HĐ nhóm
2. HĐ nhóm
3. HĐ chung
- Thực hiện theo sgk.
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
- Đếm thêm 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70.
C. HĐ ứng dung.
- GV nhận xét giờ học.
- 
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt
BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ?
(Tiết 1,2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức , dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
1. HĐ nhóm
2. HĐ chung
3. HĐ cặp đôi
 4. 5 HĐ cặp
- Tranh ảnh trong SGK
- Thực hiện theo sgk
- Gv hướng dẫn giọng đọc : 
+ Giọng nhanh dồn dập ở đoạn 1 và 2
+ Nhịp chậm ở đoạn 3
+ Chú ý các từ : cướp, bấm nhẹ ,dẫn bóng..
- Thực hiện theo SGK
- Thực hiện theo SGK
? Đối với các em đang là học sinh để thể hiện mình là một người biết tôn trọng giao thông các em cần làm gì ?
Tranh 1. Các bạn nhỏ đang chơi đá bong ở lòng đường thì rất dễ gây tai nạn cho người khác và bản thân
Tranh 2. Trèo cây hái hoa dễ bị ngã gẫy chân tay 
Tranh 3. Nhảy từ trên cao để tắm sông sẽ dễ bị nhảy vào cây hoặc vật nhọn bị thương hay bị đuối nước
Tranh 4 . Trèo cột điện để bắt chim sẽ bị điện giật
Câu chuyện khuyên chúng ta : Không nên đá bóng dưới lòng đường sẽ gây tai nạn cho mình và người đi đường.Trẻ em và người lớn đều phải tôn trọng luật giao thông
- Luôn đi phía bên phải lề đường, không dàn ngang ngang, ..
B. Hoạt động thực hành
1. HĐ nhóm
2. HĐ nhóm
3. HĐ nhóm
4. HĐ nhóm
Tranh ảnh SGK
- Thực hiện theo SGK
- Thực hiện theo SGK
? Các trò chơi này có lợi hay có hại ? Em đã chơi bao giờ chưa ?
a) Các bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường
- Trận đấu phải tạm dừng vì Long suýt nữa tông vào xe máy
b) Quang sút bóng chệch lên vỉa hè nên đã va vào ông cụ già
- Các bạn nhỏ sợ quá bỏ chạy 
c) Quang cảm thấy ân hận nên đã đi xin lỗi ông cụ
Tranh 1. Nhảy dây
Tranh 2. Đánh cầu lông
Tranh 3. Rồng rắn lên mây
Tranh 4. Thả diều
- Các trò chơi này có lợi ích tăng cường sức khỏe cho bản thân
C. Hoạt động ứng dụng
Thực hiện theo SGK
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Biết các trò chơi có lợi cho sức khỏe
- Biết được : Không được đá bóng dưới lòng đường.Phải tôn trong luật giao thông
- Về nhà chơi các trò chơi có lợi cho sức khỏe và tôn trọng luật giao thông
Chiều 
Tiết 1. TOÁN
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng bảng nhân 7 vào làm tính và giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Tính nhẩm :
 7 x 6 7 x 10 7 x 8 
 7 x 2 7 x 7 7 x 3 
 7 x 5 7 x 4 7 x 9 
2. Giải bài toán:
Lan có 7 hộp bánh, mỗi hộp có 8 chiếc bánh. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu cái bánh ? 
3. Tính : 
 a) 7x 6 - 28 b) 7 x 9 - 55 c) 7 x 4 + 93
B. Bài tập nâng cao
Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số bông hoa của bạn Hòa. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa.
Bài giải
Số bông hoa của bạn Mai làm là:
25 + 5 = 30 ( bông )
Số bông hoa của bạn Hòa làm là:
25 x 2 = 50 (bông)
Số bông hoa của cả ba bạn làm là:
25 + 30 + 50 = 105 (bông)
Đáp số: 105 bông
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà học thuộc bảng nhân 7. Làm tiếp các bài tập nếu chưa xong.
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn đọc bài Trận bóng dưới lòng đường
- Ôn về tr/ch. iên/iêng
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện đọc bài Bài tập 
- Học sinh luyện đọc trong nhóm ( đọc nối tiếp đoạn và cả bài )
 - Gv hướng dẫn đọc : 
+ Giọng nhanh dồn dập ở đoạn 1 và 2.Nhịp chậm ở đoạn 3
+ Chú ý các từ : cướp, bấm nhẹ ,dẫn bóng..
 ? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
 - Gv nhận xét
2. Ôn về so sánh
Bài tập 1. Điền vào chỗ trống
a) tr hoặc ch
Cày xong bỏm bẻm nhai .ầu
Con .âu được ấm từ đầu đến ân
.ưa về thở khói trên sân
Ồ! Con bò nó vừa ăn thuốc lào
Thương con cò ắng biết bao
b) iên hoặc iêng
- K.cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới
- Lươn ngắn lại chê trạch dài 
Thờn bơn méo m..chê trai lệch mồm
3.Bài tập nâng cao
Bài 1:Ghi vào chỗ trống 4 từ ngữ có thể thay thế cho từ Quê ở câu sau :
 Tiếng thác Leng Gung vẫn ngân vang khắp núi rừng như tiếng chuông gọi những người con xa quê về với buôn làng
Bài 2: Ghép các tiếng : non, nước , núi , sông để có 6 từ thích hợp thường dùng để chỉ thiên nhiên , đất nước
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
 Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2015
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
BÀI 7B : TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
 1. HĐ nhóm
2.3 HĐ chung
Đóng vai Quang và kể lại đoạn truyện và xưng hô “ Tôi”
? Tìm thêm các từ chỉ hoạt động ,trạng thái trong các trò chơi khác ? 
a) Các từ chữ chỉ hoạt động chơi bóng 
- Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng ,sút bóng
b)Các từ ngữ chỉ thái độ
- Hoảng sợ , tái cả người
- tâng cầu , kéo dây .
- vui , hò hét.
B. Hoạt động thực hành
1: HĐcá nhân
2. HĐ cá nhân
3, HĐ cặp đôi
Mẫu chữ hoa E
- Phiếu bài tập ( 12 phiếu )
? Chữ hoa E gồm bao nhiêu nét ?
? Ê-đê là gì ?
-Câu ứng dụng khuyên chúng ta điều gì ?
- Là một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở tỉnh Đăk Lắk và Phú Yên, Khánh Hòa
- Câu tục ngữ có ý nói : Anh em thương nhau sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình
q - quy , r - e rờ , 
s - ét sì , t- tê , th - tê hát , u – u , ư – ư , v- vê, x – ích xì , 
y – I dài
C. HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
- Biết thêm dân tộc Ê –đê, các từ còn thiếu ở bảng chữ
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng chữ vừa điền
Tiết 3: Toán
BÀI 18. BẢNG NHÂN 7
 ( tiết 2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
1, 2, 3. Thực hiện theo SGK
a) 7 x 9 - 45 = 63 – 45
 = 54
 b) 7 x 5 + 19 = 35 + 19 
 = 18 
C. Hoạt động ứng dụng
Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Chiều
Tiết 1. TOÁN
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn.
- Tìn thành phần chưa biết của phép tính.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Đặt tính rồi tính : 
236 + 422 849 - 355 625 + 35 926 - 15
2. Tìm X :
 a) X + 36 = 456 b) X - 38 = 863 c) 658 - X = 204
B. Bài tập nâng cao
Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới. Hỏi bây giờ số chim ở cành trên, số chim ở cành dưới có mấy con ?
Bài giải
Lúc đầu số chim đậu ở cành dưới là :
12 + 4 = 16 (con)
Bây giờ số chim đậu ở cành trên là :
12 - 5 = 7 (con)
Bây giờ số chim đậu ở cành dưới là :
16 + 5 = 21 (con)
Đáp số: Cành trên : 7 con ; cành dưới : 21 con
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
Tìm X :
 a) X + 57 = 558 b) X - 68 = 763 c) 648 - X = 314
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Luyện viết đoạn 3 của bài Trận bóng dưới lòng đường
- Mở rộng vốn từ về trường học
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện viết đoạn 3 của bài Trận bóng dưới lòng đường
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Lời nói của các nhân vật được trình bày thế nào ?
? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?
- Gv đọc
 - Học sinh viết bài
 - Gv nhận xét 
 2. Ôn dấu chấm, ch/tr, iêng/iên
Bài 1:Điền dấu chấm vào đoạn văn sau
 Cô bước vào lớp. Chúng em đứng dậy chào cô. Cô mỉm cười vui sướng nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền.Tiết học đầu tiên là tập đọc . 
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
a) Chung hay trung
- Thủy . ..kiên
- Tập  ..sức
- Kiên .. ..thành
b) iên /iêng
- ăn k.. m ..cưỡng
- trung k. kkhem
- m..ăn mxào
3. Bài tập nâng cao
Bài 1: Thay đổi trật tự một số từ và viết lại để mỗi dòng thơ sau thành một câu :
Đôi mắt lên niềm vui rực rõ 
.
Quyển sách rất hay của bạn Hà này
.
 III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2015
BÀI 19. GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
( tiết 1)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
1, 2, 3, 4, 5. Thực hiện theo SGK
5. 3 gấp lên 4 lần, ta được : 3 x 4 = 12
5 gấp lên 6 lần, ta được : 5 x 6 = 30
C. Hoạt động ứng dụng
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK
Tiết 2: Tiếng Việt 
BÀI 7B : TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG
( Tiết 3 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
4, 5 HĐ cá nhân 
 6. HĐ nhóm
Vở viết
Tranh SGK
? Tìm các từ khó viết và viết vào bảng con?
? Em tìm các từ chỉ hoạt động ?
 - xích lô, quá quắt , giống , mếu máo 
a) Tròn , trâu ( là bút lông )
b) Giếng , kiến ( là quả dừa )
- uống nước, cày ruộng , lọt , vào
C. HĐ ứng dụng
? Qua bài học này các em biết thêm điều gì ?
- Đó câu đố ở BT6 cho mọi người
- Biết thêm các từ chỉ hoạt động , câu đố
- Về nhà quan sát hành động của người thân và ghi 5 từ chỉ hoạt động vào vở
 Tiết 4: Đâọ đức.
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
(T.1)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta.
+ Quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn.
+ Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ.
2. Thái độ:
+ Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
3. Hành vi:
+ Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Chuẩn bị nội dung câu chuyện “Bó hoa đẹp nhất”. (xem phụ lục)
+ Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tên hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A, Hoạt động thực hành
BT 1: HĐ nhóm
Bài 2: HĐ chung 
Bài 3: HĐ nhóm
1. Em hay nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về sự........
* Thảo luận:
Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ bó hoa đẹp nhất?
- Đại diện các nhóm báo bài.
? Các em có làm được những việc như bạn Hương, bạn Phong , Hồng Không?
? Ngoài những việc đó ra, các em còn có thể làm được những việc nào khác?
KL: Mỗi người chung ta đều có một gia đình và được ông bà ,cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc . Đó là quyền mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiết thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông và hỗ trợ và giúp đỡ.
- 
- 
*KL: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
- Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ, anh chị em.
*KL: Việc làm của bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng ( trong tình huông đ) là thể hiện sự yêu thương và sự quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Việc làm của bạn Sâm, bạn Linh là chưa quan tâm đến bà, đến mẹ.
C.Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét những em học tốt, nhắc những hs chưa tốt trong tiết học .về sưu tầm tranh ảnh , bài hát , thơ, ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
 .
CHIỀU
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Biết cách gấp một số lên nhiều lần.
- Biết vận dụng vào giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Viết số thích hợp vào ô trống :
Số đã cho
3
4
5
7
6
Gấp 3 lần số đã cho
Gấp 5 lần số đã cho
2. Giải bài toán: 
Năm nay Minh 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi Minh. Hỏi năm nay mẹ Minh bao nhiêu tuổi.
3. Đặt tính rồi tính :
 23 x 6 16 x 7 42 x 5 36 x 7 
B. Bài tập nâng cao
Tuổi của bố Mai, mẹ Mai và tuổi của Mai cộng lại là 70 tuổi. Mẹ và Mai có tất cả 35 tuổi. Bố hơn Mai 30 tuổi. Hỏi tuổi của mỗi người.
Bài giải
Tuổi của bố là :
70 - 35 = 35 ( tuổi )
Tuổi của Mai là :
35 - 30 = 5 ( tuổi )
Tuổi của mẹ là :
35 - 5 = 30 ( tuổi )
Đáp số : 35 tuổi, 30 tuổi, 5 tuổi.
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
 6 x 8 + 323 40 : 5 + 216 400 x 4 : 2
 ..
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
BÀI 7C : VÌ SAO MỌI NGƯỜI , MỌI VẬT BẬN MÀ VUI
( Tiết 1+ 2 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức. Dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐcơ bản
 1:HĐ nhóm. Thực hiện như trong sách 
 2: Thực hiện như trong SGK
3. Thực hiện như trong SGK
4. Thực hiện như trong SGK
 5. Thực hiện như trong SGK
 6. Hoạt đông nhóm
- Tranh trong SGK
? Sau khi làm những công việc đó em cảm thấy như thế nào ?
Giọng đọc :
 + Đọc toàn bài với giọng vui tươi, khẩn trương
? Ở nhà em làm việc gì ? Việc đó có ích như thế nào ? 
? Sau khi kết thúc công việc em cảm thấy ra sao ?
- Bài thơ muốn nói với em rằng : Mọi người , mọi vật và cả bé đều bận rộn làm việc có ích ,đem lại niềm vui nhỏ cho cuộc sống 
B. Hoạt động thực hành
 1. Thực hiện như trong sách 
2. Hoạt động nhóm
3. Hoạt động cặp đôi
 4. Thực hiện như SGK
 5. Hoạt động cả lớp 
PBt
? Vì sao các sự vật đó được so sánh với nhau ?
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c) Cây Pơ – mu như người lính canh
d) Bà như quả ngọt chín rồi
- Nhanh nhẹn, sắt hoen gỉ , nhoẻn miệng cười , hèn nhát
a) Trung : Trung thành, trung tá, trung trực , trung điểm 
- Chung : Chung thủy, chung sức , chung long , chung sống 
- Trai : Con trai, ngọc trai , gái trai ..
Chai : Chai lọ , chai sạn, chai tay ,
Trống : Trống cơm, đánh trống , gà trống , cái trống,..
Chống : Chống chọi , chống đỡ , chống trả , chèo chống 
C. HĐ ứng dụng
? - Gv nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm các từ có âm ch /tr Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
Tiết 4: Toán
BÀI 19. GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
( tiết 2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức. Dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. HĐ thực hành
1,2,3,4,5 HĐ cá nhân
- Thực hiện theo sgk.
 a) Bài giải
 Tuổi mẹ năm nay là :
5 x 6 = 30 ( tuổi)
Đáp số : 30 ( tuổi)
b) Bài giải
Con chó cân nặng số ki-lô-gam là :
2 x 7 = 14 ( kg)
Đáp số : 30 ( kg)
C. HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Chiều 
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện đọc bài Bận
- Ôn iên /iêng
II. Hoạt động thực hành
1. Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm
- GV sửa lỗi sai.
- Thi đọc
? Câu chuyện này nói lên điều gì
2. Ôn iêng /iêng , đặt câu
Bài 1:Ghép các tiếng với mỗi tiếng đã cho 
Kiên : Kiên cường , trung kiên, kiên cố , kiên định ,
Kiêng : Ăn kiêng, kiêng nể , kiêng cữ ,kiêng khem,
Miến : Miến gà , miến ăn 
Miếng : Miếng ăn, miếng trầu , miếng thịt 
Tiến : Tiến lên , cải tiến , tiến bộ 
Tiếng : Tiếng trống , tiếng hát , mang tiếng 
Bài 2: Đặt câu với các từ đã cho : uống ,tức giận , bạn Lan
Mẫu . Bạn Lan là bạn thân của em
3. Bài tập nâng cao
Bài 1:a) Gạch dưới 5 từ chỉ đặc điểm:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải , đẹp tươi lạ thường
 Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
b) Đặt câu với 1 trong 5 từ đó và cho biết câu đó thuộc mẫu câu nào đã học
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Toán 
BÀI 20. BẢNG CHIA 7
( Tiết 1 ) 
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐcơ bản
1, 2, 3, 4. Thực hiện theo SGK
C. HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Tiết 2: Tiết Việt
BÀI 7C : VÌ SAO MỌI NGƯỜI , MỌI VẬT BẬN MÀ VUI 
( Tiết 3 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. HĐ thực hành
 6: Thực hiện như SGK
 7:Hoạt động nhóm
 8: Thực hiện như SGK
? Nếu em là cậu thanh niên đó em sẽ làm gì ?
? Ở nhà em đã giúp ông , bà em hoặc các cụ xung quanh nhà em việc gì ?
- Anh thanh niên trên xe đang ngồi hai tay úp mặt
- Bà cụ ngồi cạnh hỏi anh : Cháu bị nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không?
- Anh trả lời rằng vì không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta rằng phải có nếp sống văn minh nơi công cộng . Những người khỏe mạnh cần nhường chỗ cho người già , phụ nữ mang bầu và trẻ em
C. Hoạt động ứng dụng
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Biết giúp đỡ người khác . Cần có nếp sống văn minh nơi công cộng
- Gv nhận xét giờ học
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Không nỡ nhìn
- Về nhà giúp đỡ những em nhỏ và cụ già
TIẾT 5: SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện viết bài Không nỡ nhìn
- Ôn so sánh 
II.Hoạt động thực hành
1.Luyện viết bài Không nỡ nhìn
- Gv đọc bài không nỡ nhìn
- Học sinh đọc trong nhóm
- Tìm và viết vào bảng con các từ khó : xe buýt , xoa , nhức đầu , nỡ nhìn
- Gv đọc – học sinh viết 
- Gv nhận xét
2. Ôn
Bài 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong câu sau:
Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : Trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn : Như hạt cau phơi
Cháu cười : Quả chuối vàng tươi trong vườn
Bài 2. Viết tên 8 bạn sau đây theo bảng chữ cái : Chanh , Trúc , Thanh , Nghi, Phương , Mơ , Khế ,Quỳnh
3. Nâng cao
Gạch chân từ viết sai và viết lại cho đúng
Em bước vào lớp vừa bớ ngớ, vùa thân quên.
 Khi em bé khóc
Anh phải dố dành
Nếu em bé ngá
 Anh nâng dịu dàng
4. Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
GV nhận xét và sửa sai
Tiết 2. TOÁN
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Biết cách gấp một số lên nhiều lần.
- Biết vận dụng vào giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Viết số thích hợp vào ô trống :
Số đã cho
3
4
5
7
6
Gấp 3 lần số đã cho
Gấp 5 lần số đã cho
2. Giải bài toán: 
Năm nay Minh 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi Minh. Hỏi năm nay mẹ Minh bao nhiêu tuổi.
3. Đặt tính rồi tính :
 23 x 6 16 x 7 42 x 5 36 x 7 
B. Bài tập nâng cao
Tuổi của bố Mai, mẹ Mai và tuổi của Mai cộng lại là 70 tuổi. Mẹ và Mai có tất cả 35 tuổi. Bố hơn Mai 30 tuổi. Hỏi tuổi của mỗi người.
Bài giải
Tuổi của bố là :
70 - 35 = 35 ( tuổi )
Tuổi của Mai là :
35 - 30 = 5 ( tuổi )
Tuổi của mẹ là :
35 - 5 = 30 ( tuổi )
Đáp số : 35 tuổi, 30 tuổi, 5 tuổi.
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
 6 x 8 + 323 40 : 5 + 216 400 x 4 : 2
a) Điền ch /tr
Mình ..òn mũi nhọn 
Chẳng phải bò, trâu	 
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
b) Điền iên /iêng
 Trên trời có gi nước sâu
 Con kchẳng lọt, con ong chẳng vào.
a) Điền ch /tr
Mình ..òn mũi nhọn 
Chẳng phải bò, trâu	 
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
b) Điền iên /iêng
 Trên trời có gi nước sâu
 Con kchẳng lọt, con ong chẳng vào
a) Điền ch /tr
Mình ..òn mũi nhọn 
Chẳng phải bò, trâu	 
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
b) Điền iên /iêng
 Trên trời có gi nước sâu
 Con kchẳng lọt, con ong chẳng vào
a) Điền ch /tr
Mình ..òn mũi nhọn 
Chẳng phải bò, trâu	 
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
b) Điền iên /iêng
 Trên trời có gi nước sâu
 Con kchẳng lọt, con ong chẳng vào
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
q
6
tr
tê e-rờ
2
7
u
3
8
4
9
5
th
tê hát
10
x
11
I dài
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
q
6
tr
tê e-rờ
2
7
u
3
8
4
9
5
th
tê hát
10
x
11
I dài
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
q
6
tr
tê e-rờ
2
7
u
3
8
4
9
5
th
tê hát
10
x
11
I dài
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
q
6
tr
tê e-rờ
2
7
u
3
8
4
9
5
th
tê hát
10
x
11
I dài

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan