Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 28

Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC

 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1)

I-Mục tiêu:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiểm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình ,nhà trường,địa phương.

- HS khá, giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Không đồng tình với nhũng hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước

*KNS : KN lắng nghe ý kiến , trình bày các ý tưởng , tìm kiếm và xử lí thông tin, bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp , đảm nhận trách nhiệm

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ .
2/Bài mới: * TẬP ĐỌC
 a/ GV giới thiệu bài đọc. 
 b/Các hoạt động
*Luyện đọc:
-GV đọc toàn bài.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Đọc cả bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 - HD HS đọc thầm từng đoạn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Luyện đọc lại:
 -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Gv kết hợp hd các em đọc đúng một số câu, đoạn văn. 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. 
- Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 1 và 2.
- Nhận xét phần đọc bài của HS 
 * KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: 
2. HD hs kể chuyện:
a/ Dựa vào tranh nĩi nội dung từng tranh:
- HD quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV chốt lại ý đúng.
b/ HD kể từng đoạn câu chuyện.
- Kể theo nhĩm
- Kể trước lớp
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
c/ Kể tồn bộ câu chuyện:
- HD kể tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố : 
+ KNS :Em học được điều gì qua bài học
 trên ?
- Nêu nội dung câu chuyện
 - GV nhận xét tiết học.
 4/ Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục luyện kể tòan bộ 
câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : Cùng vui chơi.
-Nghe giới thiệu
-Theo dõi GV đọc bài ,2 HS đọc lại
-Mỗi hs đọc một câu.
- Mỗi HS đọc một đoạn.
-Mỗi hs đọc một đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc ĐT 1 lần
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn một.CN phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS luyện đọc đoạn 2 ( CN, ĐT )
-HS theo dõi
- Quan sát và làm việc theo cặp
-HS kể theo cặp
- 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- 2HS kể, lớp theo dõi.
+Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo
Tiết 5: SHĐT
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
 - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm. cĩ năm chữ số.
 - Biết so sánh các số.
 - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm)
II.Chuẩn bị: Vở ,SGK, VBT, vở nháp
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Thực hành:
 * Bài 1:
-Gọi HS đọc YC bài tập.
-HD làm bài
-Nhận xét, chữa bài
* Bài 2b: 
- GV viết bài lên bảng, YC HS tự làm bài
- Theo dõi,nhận xét.
* Bài 3:
-Hướng dẫn tính nhẩm. 
-GV theo dõi và nhận xét
* Bài 4: 
- GV nêu, YC HS trả lời.
- Theo dõi,nhận xét.
* Bài 5
-Gọi HS đọc đề
-YC HS làm
-Nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Bài nhà : Làm bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
-Nghe giới thiệu bài
-1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. 
- Thảo luận cặp, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng điền số liền sau số dã cho.
- 1 hs lên bảng điền số vào chỗ chấm, lớp làm bài vào vở, nhận xét và nêu cách so sánh. 
- 4 hs nối tiếp lên điền kết quả (2 lượt).
+ Số lớn nhất cĩ 5 chữ số : 99 999
+ Số bé nhất cĩ 5 chữ số : 10000
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS lên bảng làm
Tiết 2 : TIẾNG ANH
 (GVBM)
Tiết 3 : TẬP ĐỌC 
	 CÙNG VUI CHƠI
	I- Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ ở các dòng thơ ,đọc lưu loát từng khổ thơ 
 - Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trị chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. (TLđược các CH SGK; thuộc cả bài thơ )
II- Chuẩn bị : SGK, vở
III- Các hoạt động dạy – học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài. 
b.Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ (SGK)
- Luyện đọc theo nhóm 
- Đọc cả bài trước lớp
 3. Tìm hiểu bài:
- HD đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Luyện đọc lại bài (HTL):
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
-Yêu cầu HS tự luyện đọc thuộc lịng từng khổ thơ và cả bài .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng.
-Nhận xét, tuyện dương HS đọc thuộc.
3. Củng cố - Dăn dò: 
- YC HS nêu nội dung của bài thơ
- Nhận xét tiết học 
- Bài nhà: Đọc thuộc lịng bài thơ
- Chuẩn bị bài: Buổi học thể dục
-Nghe giới thiệu bài
-Theo dõi ,2 HS đọc lại
- Mỗi HS đọc 2 dịng thơ.
- HS đọc nối tiếp trước lớp
- 1 HS đọc trong SGK.
- Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc ĐT 
- HS đọc thầm, CN trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi bài đọc mẫu. 
-Tự luyện đọc theo hướng dẫn. 
- 3 đến 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
-HS nêu
Tiết 4 : THỂ DỤC
 (GVBM)
Tiết 5:	 THỦ CÔNG 
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)
I- Mục tiêu:
 - HS biết cách làm đồng hồ để bàn. 
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
 - HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II- Chuẩn bị :
 1/ GV: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường và giấy thủ cơng.
 2/ HS : - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. 
III-Các hoạt động dạy – học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ thủ công 
2/Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu và cho hs quan sát mẫu đồng hồ để bàn.
- GV gợi ý cho HS nêu được hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu.Nêu tác dụng của đồng hồ.
c / Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt giấy
 + Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cĩ chiều dài 24 ơ, chiều rộng 16 ơ
 + Cắt một tờ giấy hình vuơng cĩ cạnh 10 ơ
 + Cắt một tờ giấy trắng chiều dài 14 ơ, chiều rộng 8 ơ.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) ( GV hướng dẫn chậm từng phần theo tranh quy trình HD).
 - Làm khung đồng hồ.
 - Làm mặt đồng hồ.
 - Làm đế đồng hồ.
 - Làm chân đỡ đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
* GV tĩm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 
- HD hs tập làm mặt đồng hồ để bàn. 
3.Củng cố : 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS 
4. Dặên dò: 
- Chuẩn bị: giấy thủ công,thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán để học bài “ Làm đồng hồ để bàn” (T2).
-Quan sát và nhận xét mẫu .
-HS nêu
- HS theo dõi GV làm mẫu từng bước
- HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
 - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000
 - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
 - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị : SGK, VBT, vở
III. Các hoạt động động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
 2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Thực hành:
* Bài 1:
- Đọc YC của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
* Bài 2: 
- YC hs nêu cách tìm x của từng bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Đọc bài tốn.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dò : 
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập luyện tập thêm ở VBT.
- Chuẩn bị bài : Diện tích của một hình. 
-HS lắng nghe.
-HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp điền số vào chỗ chấm 
- Làm bài vào vở. 
- 4 HS nêu cách tìm x và lên bảng làm bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm lại.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp.
Tiết 2 : TIẾNG ANH
 (GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1)
I-Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiểm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình ,nhà trường,địa phương.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Khơng đồng tình với nhũng hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước
*KNS : KN lắng nghe ý kiến , trình bày các ý tưởng , tìm kiếm và xử lí thơng tin, bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp , đảm nhận trách nhiệm
*GDTGDĐHCM:Giáo dục cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.Liên hệ , *GDTNMTBHĐ:- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, cĩ ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.
- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.Liên hệ, - 
*BVMT:- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, gĩp phần BVMT- Tồn phần 
*GDTKNL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định sự sống cịn của lồi người nĩi riêng và trái đất nĩi chung.
- Nguồn nước khơng phải là vơ hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. 
- Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.Tồn phần
II- Chuẩn bị : VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
 HĐ 1: Xem ảnh (BT1)
* Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ cĩ sức khoẻ và phát triển tốt.
* Cách tiến hành 
- HD các nhĩm quan sát tranh BT1 và thảo luận theo câu hỏi ở SGK.
- Yêu cầu các nhĩm trình bày.
* Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho tre em sống và phát triển tốt.
 HĐ 2: Thảo luận nhĩm (BT2)
* Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành 
- HD các nhĩm thảo luận và hồn thành BT2.
- HD trình bày kết quả.
* GV kết luận :
 HĐ 3: Thảo luận nhĩm
* Mục tiêu : HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
* Cách tiến hành 
- YC HS thảo theo gợi ý sau:
 + Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng ?
 + Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ơ nhiễm ?
 - Đại diện trình bày.
+ KNS, TKNL : Em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nước ở địa phương mình? 
- GV tổng kết ý kiến, khen các HS biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống.
3.Củng cố: 
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học .
 4/ Dặên dò: 
 - Thực hiện tiết kiệm nước.
-Chuẩn bị: Xem trước các BT 3, 4, 5
 - Các nhĩm quan sát và thảo luận theo nhĩm 2. 
- Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét.
-Nghe
- Làm việc theo cặp
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc, lớp trao đổi, nhận xét
-Nghe
+HS trao đổi theo cặp.
- Một số HS trình bày.
- 2HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
Tiết 4 : MỸ THUẬT
 (GVBM)
Tiết 5: CHÍNH TẢ 
	 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I-Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2b
 II- Chuẩn bị : VBT, Vở, SGK
III-Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới
a.Giới thiệu bài. 
b.Các hoạt động
*Hướng dẫn viết chính tả: 
-GV đọc đoạn văn 1 lần. 
+Đoạn văn cĩ mấy câu? Tìm các từ viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS 
*Viết chính tả:
- GV đọc từng cụm từ cho học sinh viết bài.
- HD sốt lỗi theo cặp.
* Chấm và chữa bài
* Bài 2b: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho hai nhĩm thi
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 5 lỗi trở lên về nhà viết lại bài 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi
-Nghe giới thiệu bài
-Theo dõi Gv đọc, 2 HS đọc lại 
+1HS nêu : 3 câu; Ngựa, Vốn, Khi, Ngựa con
 - HS ghi vào nháp
- HS và viết vào vở nháp. 
- HS nghe viết bài .
- Cho HS mở SGK, dùng bút chì gạch chữ viết sai và sửa lại ra lề vở 
- HS theo dõi
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK 
- 2 nhĩm lên bảng thi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
 Câu 2b: tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ.
 Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: TỐN
 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
 - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt đđộng so sánh diện tích các hình. 
 - Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hiønh được tách thành hai hình thì diện tích hình đo bằng tổng diện tích hai hình đã tách..
II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở , VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
*Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Ví dụ 1: GV đính hình đã chuẩn bị lên bảng, HD HS quan sát để biết diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hịn trịn.
- Ví dụ 2, 3: GV tiến hành tương tự ví dụ 1.
 * Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Yêu đọc nội dung bài tập (SGK)
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Đọc YC của bài tập
- YC HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
-GV hình lên bảng như (SGK) 
-Hướng dẫn tìm số ơ vuơng của hai hình rồi so sánh diện tích của hai hình đĩ. 
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuơng.
-Nghe
- HS quan sát và nêu nhận xét. 
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK 
- HS trao đổi cặp và nêu đáp án đúng.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trao đổi cặp và nêu câu trả lời.
- HS trao đổi và nêu câu trả lời. 
Tiết 2 : ÂM NHẠC
 (GVBM)
Tiết 3: THỂ DỤC
 (GVBM)
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	 	
NHÂN HĨA. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu:
 - Xác định được cách nhân hĩa về cây cối,sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá .(BT1)
 - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2).
 - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
II- Chuẩn bị : SGK, VBT, vở
III- Các hoạt động dạy – học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS thảo luận. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
-GV nêu YC và HD làm bài. 
-GV nhận xét chung, cho HS đọc lại đoạn văn.
3. Củng cố: 
- Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
 4. Dặên dò : 
- Ơn lại bài 
- Chuẩn bị bài: MRVT: Thể thao.Dấu phẩy
- Nghe GV giới thiệu bài 
- 1 hs đọc trước lớp , cả lớp theo dõi 
- HS nêu tác dụng của cách xưng hơ, lớp nhận xét 
-1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện bài tập theo cặp. 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời “Để làm gì ? ”
-HS đọc thầm lại đoạn văn, tự chọn dấu câu để điền vào câu chuyện.
- 2HS đọc lại câu chuyện.
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
	 (Nhớ viết)-CÙNG VUI CHƠI 
	I- Mục tiêu
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ.
 - Làm đúng bài tập 2b.
 II- Chuẩn bị : Vở, SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
b.Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc các khổ thơ 2, 3, 4 một lần. 
-YC HS nĩi lại nội dung đoạn thơ.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
-YC HS nhớ viết lại bài. 
- HD sốt lỗi theo cặp.
- Thu chấm 10 bài.
 - Nhận xét về chữ viết của HS. 
c. HD làm bài tập :
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng 
3.Củng cố- Dặên dò: 
- Nhận xét tiết học,chữ viết của HS 
- Bài nhà: Ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài. HS nào viết xấu,sai 5 lổi chính trở lên phải viết lại bài 
- Chuẩn bị bài: Buổi học thể dục
- Nghe giới thiệu 
-Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc thuộc lịng lại.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào vở nháp. 
- HS nhớ viết lại bài vào vở. 
- Từng cặp đỗi vở sốt lỗi cho nhau.
-HS theo dõi.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK
-Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào VBT.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: TỐN
 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG –TI - MÉT VUƠNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đơn vị đo diện tích xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
 - Biết đọc viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuơng.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở , VBT
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
* Giới thiệu xăng – ti – mét vuơng:
- GV giới thiệu như SGK.
- Cho HS đọc, viết xăng – ti – mét vuơng.
*Thực hành:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn mẫu như SGK, yêu cầu hs làm tiếp các phần cịn lại.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn quan sát mẫu, tìm số ơ vuơng và diện tích hình B rồi so sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
Bài 3: 
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị: 
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật.
- HS nghe giới thiệu
-Lắng nghe
- HS đọc, viết xăng – ti – mét vuơng.(cm2)
- 3 hs nối tiếp nhau lên bảng viết và đọc số theo mẫu, lớp làm bài vào vở.
- HS viết vào chỗ chấm theo mẫu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Tiết 2: 	 	 TẬP LÀM VĂN 
	 KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
 I- Mục tiêu
 Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật theo các câu hỏi gợi ý (BT1).
*KNS: -Tìm và xử lí thơng tin, quản lí thời gian, giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực
 II- Chuẩn bị : Vở, SGK, VBT
III- Các hoạt động dạy – học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1:
- Đọc YC của bài tập và các gợi ý. 
+ Hãy kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã chứng kiến hoặc xem ti vi ?
- HD làm bài tập.
-YC HS kể theo nhĩm.
- YC hs tiếp nối nhau thi kể về một trận thi đấu thể thao mà mình tham gia hay được xem.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2 (giảm tải)
3. Củng cố : 
- GV liên hệ giáo dục qua bài học.
 - Nhận xét tiết học , 
 4. Dặên dò: 
- Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao. 
- Nghe GV giới thiệu bài 
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể theo cặp.
- 5HS kể trướclớp, lớp theo dõi, nhận xét. 
Tiết 3 : TẬP VIẾT 
 ÔN CHỮ HOA: T (TT)
	I- Mục tiêu
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T. Chữ Th (1dòng), L (1dòng ); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng ) và câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II- Chuẩn bị :
 1/ GV: - Mẫu chữ cái viết hoa T, tên riêng. 
 - Câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. 
 2/ HS : - Vở tập viết , bảng con. 
III-Các hoạt động dạy – học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1/Kiểm tra bài cũ : 
 2/Bài mới :
a.Giới thiệu bài. 
b.Hướng dẫn viết chữ viết hoa: 
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
-Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa T, L.
- Quan sát, nhận xét chữ viết của HS . 
c.Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 
- Gọi HS từ ứng dụng 

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc
Giáo án liên quan