Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 34

 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC

HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: VBTT, PHT.

 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS

 - Lớp hát đồng thanh

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng: - HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
3.Thái độ: - Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : - Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh,băng hình ,nội dung thông tin)
 Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức.
 - Gv KT sĩ số
 - Lớp hát đồng thanh một bài
 2. Tiến trình tiết dạy.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30’
3’
HĐ1:Chuẩn bị
HĐ 2: Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
HĐ 3: Kết thúc
3.Củng cố dặn dò
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do ,giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh,băng hình minh họa
- GV gọi HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
- GV gọi HS phát biểu suy nghĩ 
-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập,rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
-GV NX giờ học 
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975
-HS biểu diễn một số bài hát,điệu
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Chú bê con ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/60) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Chú bê con”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét chéo nhau
- Gv nhận xét khen HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- HS trình bày bài 
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 64 : NĂM - THÁNG VÀ MÙA
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: - Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết có các loại khí hâu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật .
3. Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc khi học.
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV : Các hình trong SGK phô tô,1 quyển lịch.
 HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30'
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ 1 : Thảo luận nhóm
HĐ 2 : Thực hành
HĐ 3: trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông.
3. Củng cố, dặn dò
 - Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là bao nhiêu.
 - Vì sao có ngày và đêm ? 
- Biết thời gian để Trái Đất chuyển
động được một vòng quanh mặt trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
- Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
- Những tháng nào có 31 ngày – 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày.
+ GV KL: thời gian để Trái Đất quay quanh mặt trời quanh một vòng là 1 năm. Một năm có 12 tháng, 365 ngày.
 Biết một năm có 4 mùa.
- Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ SGK, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu đang là mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông.
- GV kết luận :
 A là mùa Xuân.
 B là mùa Hạ.
 C là mùa Thu.
 D là mùa Đông.
Biết đặc điểm 4 mùa
 Xuân: ấm áp
 Hạ: nóng nực.
 Thu: mát mẻ.
 Đông: lạnh rét.
 Hướng dẫn cách chơi
 GV nói: mùa Xuân
 Mùa Hạ
 Mùa Thu
 Mùa Đông
 Nhận xét HS thực hiện 
+ GDHS: Biết bảo vệ mội trường và bảo vệ các sinh vật trong tự nhiên.
GV hỏi lại bài vừa học.
Một năm thường có bao nhiêu ngày ?
Một năm có mấy mùa?
Cho HS đọc nội dung bài.
Về nhà học bái và chuẩn bị bài mới.
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời .
- Năm tháng và mùa.
- HS thảo luận nhĩm 
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Một năm có 365 ngày.
 + Một năm có 12 tháng.
 + Số ngy trong thng khơng bằng nhau.
 + Có những tháng 31 ngày, 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 ( hoặc 29 ngày ).
 - HS tìm v nu 
- HS nghe hướng dẫn .
 HS cười.
 HS lấy tay quạt.
 HS đưa hai tay lên má.
 HS xuýt xoa.
- HS nêu và trả lời.
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
TUẦN 32 Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn 
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và y/c HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài PHT, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 Dạy lớp 4B ngày 22/04/2015
 Dạy lớp 4A ngày 23/04/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
 Dạy lớp 4B ngày 22/04/2015
 Dạy 4A ngày 23/04/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 32 : BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I/Môc tiªu:
1 Kiến thức: 
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo cát Bà, côn đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muôi.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
2 Kĩ năng:
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh 
3 Thái độ: 	
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
II/§å dïng d¹y-häc:
 - Các bản đồ Địa lí Việt Nam .
 - Tranh , ảnh về biển , đảo Việt Nam .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5
32
3
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2, Giảng bài:
1, Vùng biển Việt Nam 
2. Đảo và quần đảo 
III. Củng cố- dặn dò
- Vì sao Đà Nẵng được gọi là thành phố du lịch ?
GV nhận xét cho điểm.
- GV treo bản đồ
- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần biển nước ta ?
- Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ ?
- Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta 
- Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta . 
TT
Giá trị của biển Đông
 Lợi ích đem lại
1
Muối
Cung cấp muối cần thiết cho con người
2
Khoáng sản(dầu mỏ)
Làm chất đốt, nhiên liệu
3
Hải sản(cá, tôm...)
Cung cấp thực phẩm
4
Vũng, vịnh (bãi biển)
Phát triển du lịch và xây dựng cảng biển
* Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối , khoáng sản ...
- Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo ? 
- Hãy tìm trên bản đồ Việt Nam các đảo và quần đảo chính của nước ta . 
+ Nhóm 1 : 
Vịnh Bắc Bộ : Có đảo Cái Bầu , Cát Bà , Vịnh Hạ long . Hoạt động sản xuất chính của người dân ở đây là: Làm nghề đánh cá và phát triển du lịch.
+ Nhóm 2 : 
Biển miền Trung : Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa . Hoạt động sản xuất chủ yếu là mang tính tự cấp , cũng làm nghề đánh cá ven biển .
+ Nhóm 3 :
Biển phía Nam và phía Tây Nam : đảo Phú Quốc , Côn Đảo . Hoạt động sản xuất là : làm nước mắm và trồng hồ tiêu xuất khẩu ( Phú Quốc )và phát triển du lịch ( Côn Đảo ) 
* Không chỉ có vùng biển nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo , mang lại nhiều lợi ích về kinh tế . Do đó , chúng ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vô giá này.
- Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài .
2 HS
- 1 HS chỉ
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi 
Đại diện nhóm trình bày trên bảng .
- nhận xét .
- Muối , khoáng sản , hải sản , du lịch , cảng biển... 
- 1 số HS nêu 
-HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
+ Đảo là bộ phận đất nổi , nhỏ hơn lục địa xung quanh , có nước biển và đại dương bao bọc .
+ Quần đảo : Là nơi tập chung nhiều đảo .
- HS cả lớp nhận xét bổ sung sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời
3 HS
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
Tiết 32: VẼ TRANG TRÍ. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- HS hiểu hình dáng và cách trang trí chậu cảnh.
2. Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 
3. Thái độ: - GDHS: Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích . 
II. ĐỒ DÙNG:
*GV: - Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
*HS: - Ảnh một số chậu cảnh, SGK,vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7’
13’
6’
2’
HĐ 1: Quan sát, nhận xét. 
HĐ 2: Cách vẽ
HĐ3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò : 
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
-Em có nhận sét gì về các chậu cảnh?
-Về hình dáng ?
 -Về cách trng trí , màu sắc ?
*GV tóm tắt bổ sung ý kiến của hs. 
-Phác khung hình của chậu 
-Vẽ trục và tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh. 
-Phác hình bằng các nét thẳng . 
-Vẽ chi tiết tạo dáng chậu cảnh và vẽ trang trí.
-HS làm bài gv đến từng bàn quan sát và gợi ý. 
-GV nhắc HS phác hình lớn để để trang trí. 
+ Hình dáng chậu. 
 + Cách trang trí. 
 -Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
 - Nhắc nhở HS mang đủ đồ dùng học tập vào tuần sau.
- Học sinh trả lời. 
- Theo dõi
- Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. 
- Quan sát mẫu, học sinh thực hành. 
- Nhận xét bài. 
- Lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. 
+ Luyện từ và câu:- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ nguyên nhân cho câu 
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 4
Bài 5
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
 - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
- HS nhận xét bài chéo nhau
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
(Đã soạn ngày 22/4/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 32: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 
(Đã soạn ngày 22/4/2015)
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Củng cố về dạng toán tìm thành phần chưa biết và cách tính giá trị biểu thức có đến hai dấu tính á .
2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
3. Thái độ: - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV gọi HS nêu y/c bài
- HS lên bảng giải bài
- GV và hS nhận xét
- GV gọi hs đọc đề bài 
- GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải 
- GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
- GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại.
- GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập
- HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm vào vở.
- HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 2 HS nêu y/c bài
- HS lên giải bài bảng lớp
- HS đọc bài và làm bài
- HS nêu lại đề toán
 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét bài của bạn 
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT SAO CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tổ chức cho HS sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm: Hòa bình hữu nghị
 2. Kĩ năng: - Góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho HS
 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức đoàn kết biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 GV : Tài liệu
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 2. Tiến trình bài dạy. 
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
32’
2’
HĐ 1 : Chủ đề sinh hoạt: Hòa bình hữu nghị
HĐ 2: Hoạt động chính
3. Củng cố dặn dò
- Hướng dẫn HS ổn định tổ chức trong lớp và xếp hàng ra sân
- Gv nêu chủ đề sinh hoạt: “Hòa bình hữu nghị”
- Cùng phụ trách sao tổ chức cho HS tham gia hoạt động
- Phụ trách sao hướng dẫn các em cách chơi, luật chơi, động viên, khích lệ HS tích cực tham gia hoạt động
- Nhận xét: tuyên dương các tổ, HS hát hay
- Cùng phụ trách sao cho HS vào lớp
+ Tổ chức cho HS văn nghệ tập thể
+ Động viên sự tự tin, mạnh dạn ở từng cá nhân HS
- N

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_tuan_32_lop_34.doc