Giáo án Lớp 4 - Tuần 8

- Thực hiện theo yêu cầu ở mục “quan sát và thực hành” (trang 32 SGK).

- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung.

 

doc24 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét, cho điểm
ác–boa, Lu–i–pa–xtơ, ác–boa, Quy-dăng–xơ.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở.
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình trên bảng.
- 3,4 HS làm bài trên phiếu.
- Lời giải đỳng: 
+ Tờn người: An-be Anh-xtanh; Crớt-xti-an An-độc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tờn địa lý: Xanh Pờ-tộc-bua; Tụ-ki-ụ; A-ma-dụn; Ni-a-ga-ra.
Bài 3 (HS KG): 
- Tổ chức chơi trò du lịch theo cách chơi tiếp sức.
- GV giải thích cách chơi.
- Nhận xét, bình chọn những nhóm chơi giỏi nhất.
Tờn nước
Tờn thủ đụ
Đức
Bộc-lin
Ấn Độ
Niu Đờ-li
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Toán (tiết 37):
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó:
- GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
- 1 em đọc bài toán.
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng (như SGK Tr47)
* HD HS tìm trên sơ đồ và tìm 2 lần số bé. 
- Theo dõi
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
- Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào?
 GV: Số bộ = (tổng – hiệu) : 2
- 1 HS lên bảng chỉ
- Ta lấy (70 – 10) : 2 
- Số bé là bao nhiêu?
- Số bé là 30
- Số lớn là bao nhiêu?
- Số lớn là 30 + 10 = 40
- 70 gọi là gì?
- Tổng hai số
- 10 gọi là gì?
- Hiệu hai số.
- GV HD HS giải và trình bày bài giải.
Bài giải:
Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40
Đáp số: Số bé: 30
 Số lớn: 40
- Tương tự cho HS giải bài toán theo cách thứ 2 (SGK – Tr47):
+ Tìm 2 lần số lớn
+ Tìm số lớn
+ Tìm số bé
=> Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
- Tìm cách giải và làm bài:
Bài giải:
Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80
Số lớn là: 80 : 2 = 40
Số bé là: 40 - 10 = 30
Đáp số: Số lớn: 40
 Số bé: 30 
- GV: Bài toán này có 2 cách giải, khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách.
HĐ3. Thực hành:
 Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập, tự tóm tắt và giải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:Tuổi bố:
Tuổi con:
38 T
58 tuổi
? tuổi
? tuổi
 Bài giải
Hai lần tuổi con là:
58 – 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là:
20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
58 – 10 = 48 (tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi.
 Bài 2: Tương tự như bài 1.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắtHS trai:
HS gái:
4 HS
28 HS
? HS
? HS
 Bài giải
Hai lần số HS trai là:
28 + 4 = 32 (HS)
Số HS trai là:
32 : 2 = 16 (HS)
Số HS gái là:
16 – 4 = 12 (HS)
Đáp số: 16 HS trai.
12 HS gái.
- GV chữa bài và chấm bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Kể chuyện:
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý..
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ “Lời ước dưới trăng”.
+ Sách, báo, truyện viết về ước mơ.
III. Các hoạt động dạy học:
1 . Kiểm tra:
- GV kiểm tra 1 – 2 HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện giờ trước.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV chép đề lên bảng.
- 1, 2 em đọc lại đề.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm lại 3 gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý 1.
- GV gợi ý:
 - Những câu chuyện nào có trong SGK?
+ ở vương quốc Tương Lai.
+ Ba điều ước.
 - Ngoài ra em còn được nghe thêm những truyện nào khác?
- Vào nghề.
- Lời ước dưới trăng.
- Đôi giày ba ta màu xanh.
- Điều ước của vua Mi - đát.
 - Em sẽ chọn kể về ước mơ cao đẹp gì?
 VD: Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, ước mơ chinh phục thiên nhiên, ước mơ về nghề nghiệp tương lai, ước mơ về cuộc sống hoà bình hay có thể ước mơ viển vông, phi lý?
- HS tự kể: 
- Nói tên truyện em lựa chọn…
- GV lưu ý:
- Đọc thầm gợi ý 2, 3
+ Kể chuyện phải có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Với những câu chuyện dài có thể kể 1, 2 đoạn.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể?
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho mọi người cùng nghe. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học (tiết 15):
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có thể nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu cách phòng bệnh nêu qua đường tiêu hoá
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu ở mục “quan sát và thực hành” (trang 32 SGK).
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại trong nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung.
- GV hỏi 1 số câu hỏi:
Kể tên 1 số bệnh em bị mắc?
- Tự kể.
Khi bị bệnh đó em thấy như thế nào?
- Tự kể…
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Vì sao?
- Báo cho bố mẹ để đưa đi khám bác sĩ vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
HĐ3. Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi con sốt”:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng mẹ mải chăm em, không để ý đến nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
+ Bước 2: Làm việc nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Các bạn phân vai theo tình huống.
+ Bước 3: Trình diễn lên đóng vai.
Kết luận: Như “Bạn cần biết”.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
Toán:
ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số. Tìm thành phần trong phép tính. 
- Luyện giải toán
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- Sách BT cuối tuần.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ dạy.
2. Bài mới:
HĐ1. giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài 1 (T30): Đặt tính rồi tính
- Nêu YC bài
- YC HS tính và nêu cách tính
- Làm bảng tay và bảng lớp:
- NX, chốt KQ đúng:
12 346 + 47 542 = 59 888
68 705 – 19 537 = 49 168
645 476 + 139 545 = 785 021
581 634 – 478 257 = 103 377
Bài 2: Tìm x
- Nêu YC bài
- NX, chữa bài
- Làm bảng tay và bảng phụ
a) x – 2008 = 7999
 x = 7999 + 2008
 x = 10007
b) x + 56 789 = 215 354
 x = 215 354 – 56 789
 x = 158 565 …
Bài 3:
- Đọc, phân tích bài
- Yc HS tự làm bài
- Làm vở và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò :
 Bài giải:
Số cây huyện B trồng được là:
157 630 – 2 917 = 154 713 (cây)
Cả hai huyện trồng được số cây là:
157 630 + 154 713 = 312 343 (cây)
 ĐS: 312 343 cây
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ .
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố cách phát triển một bài văn kể chuyện dựa vào gợi ý (hoặc cốt truyện) cho sẵn.
- Rèn cho HS kĩ năng nói và trình bày trước lớp.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Sách TV 4 nâng cao 
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ học
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS làm bài:
- GV đọc và chép đề lên bảng 
Đề 2 (trang 180):
- HS đọc đề
- HD HS phân tích đề :
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Bà tiên, cô bé, lão nhà giàu
- Đề bài y/c chúng ta phải làm gì ?
- Kể lại câu chuyện với cốt truyện có 3 nhân vật trên với mục đích là ca ngợi lòng nhân ái, thể hiện ước mơ ở hiền gặp lành.
- Mỗi nhân vật trong câu truyện có tính cách ntn ?
- Nêu
- Ta nên xây dựng câu chuyện theo nội dung ntn ?
- Bà tiên trong vai bà lão nghèo khó đã tạo điều kiện cho cô bé bộc lộ lòng thương người của mình ntn ? Cô được đền đáp ra sao ? Lão nhà giàu đã làm gì và bị trừng phạt ntn ?......
- Yc HS làm bài vào vở
- Gv quan sát chung 
- Làm bài vào vở
- Gọi 1 số HS đọc bài của mình trước lớp.
Đề 2 (Tr178- SNC):
Em hãy viết tiếp bài văn của bạnđược mở đầu như sau:
Trong hộp bút của em có một chiếc bút đã cũ ,………Chuyện là thế này…
- HD HS phân tích đề
- HD cách làm bài
- 1 số HS trình bày –Lớp nhận xét bổ sung.
- HSG làm vở
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ .
Ngày soạn: 16 / 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tập đọc:
đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên những câu dài.
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp lý…
- Hiểu ý của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu … phép lạ”.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD luyện đọc:
 a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Theo dõi
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- Vài HS đọc đoạn 1.
- GV nghe, sửa sai và kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em thi đọc cả đoạn.
* Tìm hiểu nội dung:
- Nhân vật “tôi” là ai?
- Là chị phụ trách Đội TNTP.
 - Ngày bé chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ, có 2 hàng khuy dập luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
 - Mơ ước của chị ngày ấy có đạt được không?
+ í đoạn 1 núi gỡ? 
- Không đạt được…
* Niềm ao ước của chị phụ trỏch về đụi giày ba ta.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm những câu văn:
“Chao ôi ! Đôi giày mới đẹp làm sao ! Cổ giày ôm sát chân …… các bạn tôi”
c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV nghe, kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ.
- Một vài em đọc đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả đoạn.
HĐ3. HD HS tìm hiểu bài:
 - Chị phụ trách được giao việc gì?
- Vận động Lái, 1 cậu bé nghèo, sống lang thang đi học.
 - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi.
 - Chị đã làm gì để vận động cậu bé trong ngày đầu đến lớp?
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.
 - Tại sao chị chọn cách làm đó?
- Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước như Lái …
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ í đoạn 2 núi gỡ? 
- Tay run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân…
* Sự cảm động và niềm vui của Lỏi khi nhận được đụi giày.
- Gợi ý cho HS nờu ý chớnh của bài, nhận xột, bổ sung. 
* í chớnh: Để vận động Lỏi đi học chị phụ trỏch đó quan tõm đến ước mơ của Lỏi.
HĐ4. Luyện đọc:
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- NX, đánh giá.
- 2 em thi đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán (tiết 38):
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài về nhà.
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a, b: 
Tỡm hai số biết tổng và hiệu của chỳng lần lượt là:
- Cho HS đọc yờu cầu 
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tỡm số lớn và số bộ khi biết tổng và hiệu của chỳng.
- Cho HS làm bài 
- Nhận xột, chữa bài (nếu sai)
- Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Đỏp số:
a) 24 và 6
Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15
Số bộ là: 15 – 6 = 9
b) 60 và 12
Số lớn là: (60 + 12) : 2 = 36
Số bộ là: 36 – 12 = 24
Bài 2: Tóm tắt:
Tuổi chị:
Tuổi em:
8 t
36 tuổi
? tuổi
? tuổi
- Nêu đầu bài, tự tóm tắt rồi làm bài.
- 1 em lên chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Hai lần tuổi em là:
 36 – 8 = 28 (tuổi)
Tuổi em là:
 28 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi chị là:
 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: Tuổi chị: 22 tuổi
 Tuổi em: 14 tuổi
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài
- Đọc đề bài và tự làm vào vở
 Bài giải
Phân xưởng thứ hai làm được:
(1200 + 120) : 2 = 660 (sản phẩm)
Phân xưởng thứ nhất làm được:
660 - 120 = 540 (sản phẩm)
 Đỏp số: 540 sản phẩm; 660 sản phẩm
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, … 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cốt truyện “Vào nghề”.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Kể lại một cõu chuyện em đó học cú cỏc sự việc được sắp xếp theo một trỡnh tự thời gian.
- Gọi một số HS nờu tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
VD: Dựa vào cốt chuyện Vào nghề kể lại câu chuyện đó.
- Một số bài trong SGK (Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, Ông Mạnh thắng thần gió…). Một số bài kể chuyện: Lời ước dưới trăng, Sự tích hồ Ba Bể, Ba lưỡi rìu, Người bán quạt may mắn, Ba anh em…
*HD: Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc
- Suy nghĩ chuẩn bị trỡnh tự cỏc sự việc trong truyện mỡnh kể
- Cho HS thi kể chuyện
- GV và cả lớp nhận xột 
GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Một số em nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Làm bài cá nhân hoặc theo cặp viết nhanh ra nháp.
- Thi kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, quan trọng nhất là xem câu chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự thời gian hay không.
- Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là như thế nào?
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa làviệc nào sảy ra trước thì kể trước, việc nào sảy ra sau thì kể sau.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Kĩ thuật (tiết 8):
Khâu đột thưa (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình khâu.
- Mẫu đường khâu đột thưa, vải, kim, chỉ, kéo, thước, …
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- Cả lớp quan sát mẫu ở mặt phải, mặt trái để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu.
- GV nhận xét câu trả lời và kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa.
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
* HĐ2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật:
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2, 3, 4 SGK và nêu các bước.
- GV hướng dẫn từng thao tác.
- Gọi 1 – 2 em thực hiện lại thao tác khâu đột thưa.
- GV yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và gọi HS thực hiện lại khâu lại mũi, nút chỉ cuối cùng đường khâu.
- Lưu ý:
+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 3.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu.
- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Thực hành khâu trên giấy kẻ ô li.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em có ý thức học tập.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau khâu tiếp.
Thể dục (tiết ):
	Đi thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
- Rèn luyện cho HS có thói quen tập thể dục thể thao.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị: 
- Vệ sinh sạch sẽ sân tập.
- 1 còi nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
 5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- GV quan sát và nhận xét.
- HS tập hợp lớp, chấn chỉnh đội ngũ và trang phục tập luyện
- Tập các động tác khởi động.
- Chơi TC "Tìm người chỉ huy"
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác đi thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái
- GV điều khiển cả lớp tập.
- Chia cho HS tập theo tổ
- GV quan sát chung và nhắc nhở các tổ tập nghiêm túc.
- GV quan sát, giúp HS bình chọn tổ tập đúng và đẹp nhất.
- GV điều khiển.
- HS tập theo điều khiển của GV
- HS tập theo tổ- Tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ lần lượt tập lại các động tác vừa ôn trước
- Lớp quan sát, nhận xét
- Cả lớp tập lại một lần
*Chơi trò chơi "Kết bạn"
- GV nêu tên trò chơi, gải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho một tổ lên chơi thử.
- GV quan sát, nhắc nhở HS chơi nghiêm túc.
- Tổng kết cuộc chơi, phân thắng, thua.
- HS lắng nghe.
- Quan sát các bạn chơi thử.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc:
- GVnhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- Cả lớp vừa hát, vỗ tay, theo nhịp 1 - 2.
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực – Tự trọng.
- Biết thêm một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
- Luyện viết tên người tên địa lý
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: Vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài1 (SNC): Chọn từ ngữ thích hợp cho sẵn để điền vào chỗ trống
- HS nối tiếp điền
a. Tưởng mình giỏi nên sinh ra tự kiêu
b. Lòng tự hào dân tộc
c. Buổi lao động do HS tự quản
d. Mới đùa một tí đã tự ái.
e.Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống tự lập
Bài 2 (SNC):
Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về trung thực, thật thà rồi đặt câu với các thành ngữ đã hoàn chỉnh
- TL nhóm 2
+ Thẳng như ruột ngựa.
+ Thật như đếm.
+ Ruột để ngoài da.
+ Cây ngay không sợ chết đứng.
Bài 3:
a. Điền tên người, tên địa lí thích hợp vào chỗ trống
b.Tìm và viết đúng tên người mà em biết: Có 1, 2, 3 tiếng
3. Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống KT.
- Nhận xét giờ học 
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS tự đặt câu
a. Tên trường: Trường Tiểu học Yên Kiện
b. Nam ; Nguyên Ngọc ; Nguyễn Văn Trỗi
Ngày soạn: 17 / 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn (tiết ):
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu

File đính kèm:

  • doctuan 8D.doc